#thương hiệu
Một số thương hiệu Việt đang thể hiện năng lực cạnh tranh với các đối thủ ở môi trường toàn cầu. Ảnh: Lê Tiên

Những thương hiệu là niềm tự hào của người Việt

(BĐT) - Những thương hiệu Việt có giá trị lên đến hàng triệu, hàng tỷ USD có thể được coi là đại diện cho hình ảnh, tinh hoa của đất nước, không chỉ là niềm tự hào của bản thân doanh nghiệp (DN), mà còn là niềm tự hào, kỳ vọng của người dân nước nhà.
Thông qua Chương trình Thương hiệu quốc gia, nhiều tập đoàn, doanh nghiệp đã ý thức được vai trò quan trọng của thương hiệu. Ảnh: Cẩm Phương

Sức mạnh thương hiệu từ sự chân thật

(BĐT) - TS. Võ Trí Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược thương hiệu và cạnh tranh, trao đổi với Báo Đấu thầu về ý nghĩa của việc phát triển thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu quốc gia và một số đề xuất đối với Việt Nam.
Các doanh nhân sum vầy quanh tượng đài Mẹ Việt Nam, hướng về biển đảo quê hương và hát quốc ca. Ảnh: Trần Thường

Thương hiệu và khát vọng hùng cường

(BĐT) - Sau nhiều lần cân nhắc, cuối cùng ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chốt phương án chọn hình ảnh cây cổ thụ tại Vườn Bách thảo Hà Nội là hình ảnh chủ đạo cho bộ phim kỷ niệm 20 năm thành lập Ngân hàng.
Các doanh nghiệp Việt vẫn chưa coi phát triển thương hiệu là một công cụ kinh doanh đúng nghĩa. Ảnh: Tiên Giang

Coi nhẹ thương hiệu, doanh nghiệp khó hội nhập

(BĐT) - Tại Hội thảo nâng cao năng lực cạnh tranh thương hiệu Việt trong hội nhập quốc tế tổ chức ngày 27/12, nhiều ý kiến đến từ các cơ quan quản lý doanh nghiệp (DN) nhận xét, DN Việt Nam phần lớn chưa coi trọng phát triển thương hiệu. 
Ảnh: Lê Tiên

Thương hiệu bắt đầu từ Chữ Tín

(BĐT) - Bất cứ một doanh nhân nào, ngay từ khi khởi nghiệp đều mơ ước đến một thương hiệu có bản sắc và trường tồn. Thương hiệu đó gửi gắm ước mơ và có cả những hi sinh thầm lặng.
Khoảng 300 doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng cũng chỉ mới cung ứng phụ tùng thay thế, lắp ráp gia công. Ảnh: Nhã Chi

Thách thức tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

(BĐT) - Sắp bước sang năm 2018 với một loạt hiệp định thương mại tự do bắt đầu có hiệu lực là cơ hội lớn để doanh nghiệp (DN) Việt “bơi” ra biển lớn. Cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ khi mà phần lớn DN vẫn còn đang phải vật lộn để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, xây dựng thương hiệu cho riêng mình.
Ảnh Internet

Hỗ trợ DN để nâng cao thương hiệu quốc gia

(BĐT) - Theo xếp hạng giá trị thương hiệu quốc gia mới nhất của 100 quốc gia trên thế giới do Công ty Brand Finance thực hiện, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam giảm 19%, từ 172 tỷ USD năm 2014 xuống 140 tỷ USD năm 2015.
Ngậm ngùi không có thương hiệu Việt

Ngậm ngùi không có thương hiệu Việt

Xuất khẩu gạo đầu năm 2016 đang có nhiều tín hiệu tích cực từ các thị trường. Tuy nhiên, do không có thương hiệu, gạo Việt vẫn “lận đận” với giá thấp, bị o ép trên thị trường và đặc biệt là vẫn phụ thuộc rất lớn vào thị trường Trung Quốc tiềm ẩn đầy rủi ro.
HB Group ký hợp đồng quản lý khu dân cư cao cấp với BHMA (Thái Lan)

HB Group ký hợp đồng quản lý khu dân cư cao cấp với BHMA (Thái Lan)

(BĐT) - HB Group vừa ký kết Hợp đồng quản lý khu dân cư cao cấp (RMA) với Tập đoàn quản lý Bespoke Hospitality Management Asia (BHMA) - nhà điều hành khách sạn và khu dân cư cao cấp đến từ Thái Lan. Đây là lần đầu tiên Tập đoàn BHMA thực hiện dự án tại Việt Nam với thương hiệu X2 Vibe.
Sàn bất động sản và bí mật “cuộc chiến” phân phối độc quyền

Sàn bất động sản và bí mật “cuộc chiến” phân phối độc quyền

Thị trường bất động sản phục hồi mạnh mẽ, cuộc cạnh tranh giữa các đơn vị phân phối ngày càng quyết liệt. Để có nguồn hàng độc quyền bán ra thị trường, có không ít “tiểu xảo” đã được đơn vị phân phối áp dụng nhằm loại đối thủ ra khỏi các thương vụ với chủ đầu tư.
PSE đặt mục tiêu 16,8 tỷ đồng lợi nhuận

PSE đặt mục tiêu 16,8 tỷ đồng lợi nhuận

HĐQT CTCP Phân bón và Hóa chất Dầu khí Đông Nam Bộ (PSE) vừa thông qua kế hoạch và phương hướng kinh doanh năm 2016, với một số chỉ tiêu chính như: sản lương tiêu thụ 321.600 tấn sản phẩm, doanh thu 2.443 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 16,8 tỷ đồng.
Lỗ hổng thất thoát tại Tập đoàn Trung Nguyên

Lỗ hổng thất thoát tại Tập đoàn Trung Nguyên

Mở rộng hoạt động kinh doanh sang các địa bàn mới là bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây cũng là thách thức không nhỏ về quản lý doanh nghiệp bởi nếu không làm tốt có thể dẫn đến thất thoát, thiệt hại lớn.