#tăng trưởng
Thách thức sau 1 tỷ USD xuất siêu

Thách thức sau 1 tỷ USD xuất siêu

Hai tháng đầu năm 2016, Việt Nam xuất siêu khoảng 866 triệu USD, nhưng đừng vội mừng với kết quả này. Nói vậy là bởi vì, trước hết, hai tháng đầu năm là thời điểm có hai kỳ nghỉ Tết kéo dài, mọi chỉ số kinh tế vĩ mô chưa đủ để phản ánh xu hướng chung của nền kinh tế.
Ảnh minh họa.

Người vay tiền lo lãi suất tăng

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng phải áp dụng mức lãi suất cho vay hợp lý và chia sẻ khó khăn với khách hàng vay. 
Trái phiếu chính phủ lãi suất cao đã và đang gây áp lực cho mặt bằng lãi suất. Ảnh: Huyền Trang

Thách thức giữ ổn định lãi suất

(BĐT) - Năm 2016, việc giữ ổn định lãi suất là một thách thức lớn bởi nhiều yếu tố gây áp lực, song Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ để bảo đảm duy trì ổn định lãi suất.
Gạo Việt Nam xuất khẩu có chất lượng cao chiếm tỷ trọng thấp. Ảnh: Huyền Trang

Bao giờ gạo Việt mới có thương hiệu?

(BĐT) - Tuy có sản lượng xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới nhưng về giá trị thì rất khiêm tốn vì gạo Việt Nam đang ở phân khúc trung bình thấp. Việc xây dựng thương hiệu gạo Việt trong chuỗi giá trị toàn cầu đang là yêu cầu bức thiết.
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Thu hẹp khoảng cách giữa các khối doanh nghiệp

(BĐT) - Đến hẹn lại lên, Bảng xếp hạng doanh nghiệp (FAST500 năm 2016) - Top 500 doanh nghiệp (DN) tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam vừa được công bố với nhiều kết quả ấn tượng. Đặc biệt, kết quả khảo sát năm nay cho thấy, khu vực tư nhân đang thu hẹp dần khoảng cách và hướng tới tạo lập thế cân bằng với các khu vực kinh tế khác.
Cổ phiếu FPT luôn kín room 49% vì cầu của nhà đầu tư đối với CP này rất lớn. Ảnh: Tường Lâm

FPT ngại nới room vì sợ bị thâu tóm?

(BĐT) - Nếu kết quả kinh doanh khả quan năm 2015 làm nhà đầu tư an lòng thì việc chậm chễ công bố kế hoạch nới room lại là nỗi thất vọng lớn nhất của Công ty Cổ phần FPT tính đến thời điểm này.
Huy động vốn “nóng” ngay sau Tết

Huy động vốn “nóng” ngay sau Tết

Không chỉ tung ra hàng loạt chương trình khuyến mãi, các nhà băng còn chạy đua nâng lãi suất huy động tiền nhãn rỗi đầu năm mới, với kỳ vọng đáp ứng tốt cầu vốn tăng trong những tháng tới đây, khi mà nhu cầu vay mua nhà cải thiện.
64% doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư ở Việt Nam đang có kế hoạch mở rộng kinh doanh. Ảnh: Đức Thanh

Việt Nam vẫn hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản

Những rủi ro trong đầu tư mà doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam phải đối mặt đã không thể ngăn cản quyết tâm tận dụng mọi lợi thế tại thị trường này khi độ mở cửa kinh tế theo hội nhập ngày càng sâu rộng.