#quy hoạch vùng
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên dự kiến được trình Thủ tướng trước ngày 31/12/2023. Ảnh: Lê Tiên

Chuẩn bị trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt 4 quy hoạch vùng

(BĐT) - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Hội đồng Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên vừa ký ban hành Kế hoạch 116, 117, 118, 119/KH-HĐTĐ thẩm định Hồ sơ quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đại diện Hội đồng Điều phối Vùng chủ trì Hội nghị. Ảnh: Hà Minh

Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: Chủ động kiến tạo, phát triển nhanh và bền vững

(BĐT) - Sáng 11/10, tại TP. Đà Nẵng, Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ tổ chức Hội nghị Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đồng chủ trì Hội nghị có Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng.
Vùng Đông Nam Bộ có vai trò đi đầu trong đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển đổi số, trở thành trung tâm khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo có tính cạnh tranh cao trong khu vực. Ảnh: Đông Giang

Thuận xu thế thời đại, nâng tầm vị thế quốc gia

(BĐT) - Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã chọn phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bao trùm, nhanh và bền vững. Một trong những “điểm tựa” được lựa chọn để hiện thực hóa mục tiêu này là phát triển khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST), chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế tuần hoàn.
Vùng Đồng bằng sông Hồng: Phải bứt phá đi đầu, dẫn dắt và lan tỏa phát triển

Vùng Đồng bằng sông Hồng: Phải bứt phá đi đầu, dẫn dắt và lan tỏa phát triển

(BĐT) -  Khẳng định vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) vẫn còn nhiều dư địa tăng trưởng để đóng góp hơn nữa cho sự phát triển đất nước trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng yêu cầu, Quy hoạch vùng ĐHSH phải làm sao để vùng bứt phá đi đầu, dẫn dắt, lan tỏa. Vùng này cùng với vùng Đông Nam Bộ sẽ phải trở thành bệ đỡ cho tăng trưởng của vùng nói riêng và đất nước nói chung.
Đến nay, quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, 6 quy hoạch ngành quốc gia, 1 quy hoạch vùng và 4 quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt. Ảnh: Lê Tiên

Đẩy nhanh tiến độ và chất lượng quy hoạch

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản gửi bộ trưởng các bộ, thủ trưởng các cơ quan ngang bộ, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tiếp tục đẩy nhanh tiến độ và chất lượng quy hoạch thời kỳ 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050.
Vùng Đông Nam Bộ được định hướng trở thành một trung tâm công nghệ, tài chính, công xưởng chế tạo của khu vực và cả nước với hạt nhân là TP.HCM. Ảnh: Song Lê

Đưa Đông Nam Bộ trở thành trung tâm phát triển năng động

(BĐT) - Vùng Đông Nam Bộ đang được định hướng trở thành khu vực phát triển kinh tế năng động, hình thành các chuỗi cung ứng toàn cầu, một trung tâm công nghệ, công xưởng chế tạo của khu vực và cả nước. Trong đó, TP.HCM kỳ vọng sẽ trở thành trung tâm tài chính, tiếp tục là một động lực tăng trưởng của Vùng trong thời gian tới.
Việc lập quy hoạch cần những ý tưởng đột phá, táo bạo để đưa đất nước phát triển nhanh, rút ngắn thời gian phát triển, theo kịp với thế giới. Ảnh: Lê Tiên

Đột phá trong quy hoạch để phát triển nhanh

(BĐT) - Khi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 đã có, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, phải có những tư tưởng mới, tư duy mới, khác biệt, đột phá trong công tác lập quy hoạch tổng thể quốc gia và quy hoạch vùng để đưa đất nước phát triển, đạt được mục tiêu đã đề ra. Công tác triển khai lập quy hoạch cũng cần rà soát lại, có vướng mắc thì cần kiến nghị, đề xuất tháo gỡ ngay.
Đẩy nhanh chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ trọng tâm năm 2021. Ảnh: Lê Toàn

Gỡ nút thắt, tạo niềm tin cho doanh nghiệp và người dân

(BĐT) - Phát biểu tại Hội nghị Chính phủ với các địa phương ngày 29/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết, lãnh đạo Chính phủ luôn lắng nghe từng hơi thở của các doanh nghiệp trong phát triển đất nước. Thủ tướng yêu cầu từng cấp, từng ngành phải gỡ nút thắt, không được để người dân và doanh nghiệp mất niềm tin vào Chính phủ, vào bộ trưởng, chủ tịch, bí thư các tỉnh, thành phố.