#phòng vệ thương mại
Phạm vi sản phẩm bị điều tra phòng vệ thương mại ngày càng mở rộng. Ảnh: Nhã Chi

Gia tăng vụ việc phòng vệ thương mại, ứng phó thế nào?

(BĐT) - Tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) những tháng cuối năm 2024 được dự báo duy trì mức tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm trước. Thị trường phục hồi, đơn hàng nhiều hơn, nhưng hàng hóa Việt Nam đang phải đối mặt với thực trạng ngày càng nhiều vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM).
Thép là một trong những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam phải đối diện với nhiều vụ điều tra phòng vệ thương mại. Ảnh: Tuấn Anh

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó điều tra phòng vệ thương mại

(BĐT) - Việt Nam là một nền kinh tế có độ mở cao và ngày càng hội nhập sâu hơn vào kinh tế quốc tế. Vượt qua giai đoạn khó khăn vì thiếu đơn hàng, nhiều ngành sản xuất và xuất khẩu (XK) của Việt Nam đang hồi phục mạnh mẽ. Một số chuyên gia dự báo, kim ngạch XK năm 2024 có thể đạt kỷ lục mới, nhưng hàng hóa Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).
Bản tin thời sự sáng 15/7

Bản tin thời sự sáng 15/7

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là đề xuất sử dụng đất đắp từ sân bay Long Thành cho Dự án đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu; từ chiều 14/7, Thừa Thiên - Huế cấm tuyệt đối tàu thuyền ra khơi; hơn 700 du khách mắc kẹt trên quần đảo Nam Du…
Nhôm Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia bị Hoa Kỳ kiện bán phá giá và nghi ngờ xuất xứ Trung Quốc nên bị đánh thuế rất cao. Ảnh: Tường Lâm

Khó khăn bủa vây DN ngành nhôm

(BĐT) - Ông Nguyễn Minh Kế, Chủ tịch Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam cho biết, bên cạnh những khó khăn chung của thị trường do sức cầu còn yếu, từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp (DN) ngành nhôm còn phải đối mặt với những khó khăn đặc thù, rất cần thêm giải pháp chính sách để đứng vững.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ vừa tiếp nhận đơn đề nghị điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Giúp DN ứng phó với rủi ro bị kiện phòng vệ thương mại

(BĐT) - Theo thông tin cập nhật mới nhất của Cục Phòng vệ thương mại thuộc Bộ Công Thương, tính đến ngày 8/11/2023, hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam đã đối diện với 238 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) tại 24 thị trường khác nhau. Trong bối cảnh hoạt động XK khó khăn như hiện nay, các chuyên gia thương mại khuyến nghị những giải pháp để giúp doanh nghiệp (DN) Việt Nam chủ động ứng phó với xu thế gia tăng áp dụng các biện pháp PVTM.
Hàng xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đối mặt với nhiều cuộc điều tra phòng vệ thương mại khi doanh nghiệp tăng cường tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Ảnh: Tiên Giang

Hạn chế nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại: DN cần cải thiện chính mình

(BĐT) - Trong bối cảnh cầu thế giới suy giảm, xuất khẩu (XK) hàng hóa đối mặt với nhiều khó khăn, trong đó có thách thức từ các cuộc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM). Chia sẻ với Báo Đấu thầu về biện pháp bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp (DN) trước các vụ kiện PVTM, ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại thuộc Bộ Công Thương đưa ra nhiều khuyến nghị đối với DN XK.
Sản phẩm thép xây dựng phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu của Công ty Cổ phần thép Việt Đức (Vĩnh Phúc). (Ảnh: Nguyễn Trọng Lịch/TTXVN)

Tăng khả năng phòng vệ cho doanh nghiệp ngành thép

Để tăng xuất khẩu nhưng vẫn tránh được tác động từ các vụ kiện, các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện khung khổ pháp lý cũng như nâng cao hơn nữa khả năng phòng vệ từ chính các doanh nghiệp thép.
Philippines xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với xi măng từ Việt Nam

Philippines xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với xi măng từ Việt Nam

(BĐT) - Cục Phòng vệ thương mại thuộc Bộ Công Thương cho biết, ngày 11/3/2022, Ủy ban Thuế quan Philippines thông báo kế hoạch triển khai tiếp theo trong vụ việc xem xét gia hạn biện pháp tự vệ đối với mặt hàng xi măng loại 1 và loại 1P nhập khẩu từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Phòng vệ thương mại: Giải pháp then chốt trong hội nhập kinh tế

Phòng vệ thương mại: Giải pháp then chốt trong hội nhập kinh tế

Việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) được Việt Nam xác định là một trong những giải pháp then chốt để bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất và mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Năm 2022 và giai đoạn tới, công tác này sẽ tiếp tục được Bộ Công Thương đẩy mạnh với nhiều giải pháp đồng bộ.
Ngành mía đường Việt Nam được đánh giá "hồi sức" nhờ sử dụng công cụ phòng vệ thương mại (ảnh: internet)

Hiến kế sử dụng “phao” phòng vệ thương mại trong tình hình mới

(BĐT) - Phòng vệ thương mại (PVTM) được xem là “phao” cho doanh nghiệp (DN) để chống lại những hoạt động cạnh tranh không lành mạnh nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của DN sản xuất trong nước trong quá trình hội nhập. Vì thế, việc tăng cường nhận thức về vấn đề này trong tình hình mới là rất quan trọng.