(BĐT) - Theo báo cáo về triển vọng kinh tế mới nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nền kinh tế toàn cầu đang chuyển hướng tích cực khi tăng trưởng vẫn bền vững trong nửa đầu năm 2024, với lạm phát giảm, mặc dù vẫn còn những rủi ro đáng kể.
(BĐT) - Thỏa thuận thuế toàn cầu mang tính bước ngoặt nhắm vào các công ty lớn nhất thế giới đang gặp khó khăn trong việc thực thi do đối mặt với nguy cơ bị ảnh hưởng từ chính trị ở Mỹ và một số quốc gia chủ chốt khác đang "chùn bước".
(BĐT) - Theo Financial Times, lạm phát ở các nền kinh tế giàu nhất thế giới đã giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm vào tháng 10/2023, khiến các ngân hàng trung ương tự tin hơn rằng họ đã tăng lãi suất đủ cao.
(BĐT) - Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), các ngân hàng trung ương nên giữ lãi suất ở mức cao hiện tại hoặc tăng thêm để chống lạm phát, bất chấp những dấu hiệu "ngày càng rõ ràng" về căng thẳng kinh tế và chủ nghĩa bảo hộ trên toàn thế giới.
(BĐT) - Theo báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nền kinh tế toàn cầu đang phục hồi yếu ớt khi bị cản trở bởi lạm phát dai dẳng và các chính sách tiền tệ thắt chặt.
(BĐT) - Ngày 26/4/2023, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) chủ trì, phối hợp với Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và các bộ, cơ quan ngang bộ tổ chức Lễ Công bố “Báo cáo Kinh tế của OECD: Việt Nam 2023”. Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương chủ trì buổi Lễ.
(BĐT) - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo, tăng trưởng kinh tế ở Đông Nam Á sẽ giảm từ 5,6% năm 2022 xuống 4,6% trong năm 2023, do nhu cầu yếu hơn khi nền kinh tế toàn cầu chậm lại.
(BĐT) - Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chậm hơn trong năm tới và phụ thuộc nhiều vào các nền kinh tế lớn của châu Á.
(BĐT) - Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho biết, các ngân hàng trung ương trên thế giới phải tiếp tục tăng lãi suất để chống lại lạm phát tăng cao và lan rộng, ngay cả khi nền kinh tế toàn cầu chìm vào suy thoái.
(BĐT) - Trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới, ngày 6/7 tại Áo, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các thành viên Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tham dự Diễn đàn Doanh nghiệp Việt - Áo do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Phòng Công nghiệp và Thương mại Áo tổ chức.
(BĐT) - Báo cáo của Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) công bố ngày 31/5 dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2021 là 5,8% và năm 2022 là 4,4%, cao hơn mức 5,6% và 4% được đưa ra trong lần dự báo hồi tháng Ba.
Nhân dịp Lễ Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) (14/12/1960-14/12/2020), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có thông điệp quan trọng gửi tới Lễ kỷ niệm được tổ chức theo hình thức trực tuyến do Tổng thống Pháp (nước đặt trụ sở OECD), Tổng thống Tây Ban Nha (Chủ tịch OECD 2020) và Tổng Thư ký OECD đồng chủ trì. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Thông điệp của Thủ tướng.
(BĐT) - Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), các quốc gia giàu có thuộc nhóm này sẽ phải gánh chịu ít nhất 17 nghìn tỷ USD nợ công khi chống chọi tác động kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra, bởi các khoản thu từ thuế sụt giảm mạnh làm giảm hiệu quả của các biện pháp kích thích kinh tế.
(BĐT) - Sáng ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) phối hợp cùng Bộ Ngoại giao tổ chức Hội thảo “Báo cáo Đánh giá đa chiều (MDR) - Các khuyến nghị chính sách phát triển Việt Nam trong giai đoạn 2021-2030”. Báo cáo MDR được nghiên cứu bởi OECD.
(BĐT) - Nếu nhận thức cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cơ hội cho đất nước thì phải tiếp cận một cách bài bản, toàn diện, sâu rộng, tận dụng được mọi cơ hội dù là nhỏ nhất, vượt qua được thách thức.
Trong ngày đầu tiên của hội nghị, các nhà lãnh đạo cũng thảo luận về các thách thức toàn cầu khác trong đó có chủ nghĩa khủng bố, an ninh hàng hải, khủng hoảng nhập cư và trốn thuế.
(BĐT) - Dự án PPP thường là những dự án có quy mô lớn, liên quan tới nhiều bên, có độ rủi ro cao, phức tạp. Theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia, trong đó có Australia, việc sử dụng công ty nhà nước đối chứng (PSC), đấu thầu cạnh tranh, quy định điều khoản đàm phán lại trong hợp đồng… sẽ là những công cụ giúp cơ quan nhà nước quản lý các rủi ro này một cách hiệu quả.
(BĐT) - Đánh giá về mức độ rủi ro cấp quốc gia trong thực hiện dự án PPP ở khu vực Đông Nam Á, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) nhận định, Việt Nam là 1 trong 4 quốc gia trong khối ASEAN có mức độ rủi ro cao, chỉ đứng trước Lào, Campuchia, Myanmar.
(BĐT) - Hôm nay (ngày 10/5), Hội thảo về cách thức triển khai một dự án PPP diễn ra tại Hà Nội. Hội thảo nhằm chia sẻ kinh nghiệm quốc tế và thảo luận về việc nâng cao hiệu quả đầu tư (VFM) và phương pháp giảm thiểu rủi ro cho các dự án PPP tại Việt Nam.