#ngành điện
Ngành điện quý I/2024: Nhiệt điện than lãi tốt, thủy điện khó khăn

Ngành điện quý I/2024: Nhiệt điện than lãi tốt, thủy điện khó khăn

(BĐT) - Nhiều doanh nghiệp thủy điện vừa công bố báo cáo tài chính quý I/2024 với kết quả thiếu tích cực do thủy văn không thuận lợi. Trong khi đó, các doanh nghiệp nhiệt điện than đang được hưởng lợi từ việc tăng cường huy động nguồn điện và giá than đầu vào giảm mạnh.
Nhiều công trình dự án nguồn và lưới chậm tiến độ. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Ngành điện quyết chữa “căn bệnh” dự án chậm tiến độ

(BĐT) - Việc chậm trễ trong việc thực hiện các dự án đầu tư nguồn và lưới điện là một trong những nguyên nhân khiến năm 2023 ngành điện không hoàn thành nhiệm vụ bảo đảm cung ứng năng lượng cho phát triển. Theo ông Đặng Hoàng An, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năm 2024, EVN sẽ khắc phục dứt điểm tình trạng trầm kha là công trình nguồn điện, lưới điện chậm tiến độ, phát sinh chi phí và tổng mức đầu tư.
Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong phát triển năng lượng. Ảnh: Lê Tiên

Khuyến nghị giải pháp hút vốn đầu tư vào ngành điện

(BĐT) - Thu xếp vốn cho các dự án năng lượng luôn là vấn đề nan giải. Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam 2020 (VBF 2020) với chủ đề “Thách thức và cơ hội trong trạng thái bình thường mới”, các nhóm công tác của VBF cùng các doanh nghiệp đã khuyến nghị nhiều giải pháp để hút vốn đầu tư, nhất là vào những dự án năng lượng quy mô lớn.
Nhu cầu vốn đầu tư cho nguồn và lưới điện trung bình mỗi năm khoảng 8 - 10 tỷ USD. Ảnh: Nguyễn Thế Anh

Quy hoạch điện VIII “kích” vốn đầu tư ngành điện

(BĐT) - Thiếu nguồn lực tài chính là một trong những nguyên nhân dẫn tới việc chậm tiến độ đầu tư các dự án điện theo quy hoạch. Dự thảo Quy hoạch điện VIII dự kiến được Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 10/2020 sẽ xây dựng cơ chế tài chính thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư vào ngành điện.
Nghị quyết 55/NQ-TW mở ra những cơ hội mới, to lớn cho khu vực tư nhân tham gia phát triển năng lượng. Ảnh: Lê Tiên

Rộng cửa cho tư nhân tham gia phát triển năng lượng

(BĐT) - Một trong những điểm đáng chú ý của Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (gọi tắt là NQ55) vừa được Bộ Chính trị ban hành là chủ trương khuyến khích kinh tế tư nhân (KTTN) tham gia xã hội hoá phát triển năng lượng.
Ghi nhận tại Lễ mở thầu cho thấy, các nhà thầu có sự cạnh tranh gay gắt khi rất nhiều nhà thầu xác nhận có thư giảm giá kèm theo

Mở gói thầu “khủng” của ngành điện

(BĐT) - Ngày 22/2/2019, Bên mời thầu - Ban Quản lý dự án (QLDA) các công trình điện miền Nam (SPMB) thuộc Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) đã tổ chức đóng/mở thầu Gói thầu số 18 Xây lắp đường dây và ngăn lộ (từ T77 đến TBA 500kV Đức Hòa) thuộc Dự án Đường dây 500kV Sông Hậu Đức Hòa. 
Thông qua đấu thầu rộng rãi, Gói thầu Xây lắp đường dây 500kV Tây Hà Nội - Thường Tín trị giá hơn 342 tỷ đồng đã đạt tỷ lệ tiết kiệm 31,1%. Ảnh: Nhã Chi

Tiết kiệm lớn tại 4 lô thầu ngành điện

(BĐT) - Ban Quản lý dự án (QLDA) các công trình điện miền Bắc - Chi nhánh Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) vừa lựa chọn 4 nhà thầu trúng 4 lô thầu (từ Lô 8.1 đến Lô 8.4) thuộc Gói thầu Xây lắp đường dây 500kV Tây Hà Nội - Thường Tín.
Giá bán điện thấp nên chưa hấp dẫn nhà đầu tư bỏ vốn. Ảnh: Lê Minh

Điện và dầu khí vẫn khó hấp dẫn nhà đầu tư

(BĐT) - Việt Nam được đánh giá là một trong 6 quốc gia có chính sách đầu tư cởi mở nhất khu vực châu Á, tuy nhiên cho đến nay, nhiều dự án ngành điện và dầu khí của Việt Nam vẫn khó thu hút nhà đầu tư. Giải pháp nào tăng sức hấp dẫn cho các dự án này?
Nhà máy điện than và điện khí đang được định hướng đầu tư do tiềm năng thủy điện không còn nhiều. Ảnh: Quang Triều

Đầu tư ngành điện: Bài toán dài hơi

(BĐT) - Vừa qua, đề xuất của Hiệp hội Năng lượng Việt Nam “tái mở cửa thủy điện vừa và nhỏ” để đảm bảo cung ứng điện đã gây tranh cãi với nhiều quan điểm trái chiều. 
Giai đoạn 2016 - 2030, không tính các nguồn điện BOT thì Việt Nam cần khoảng 148 tỷ USD vốn đầu tư cho phát triển nguồn và lưới điện. Ảnh: Thế Anh

Khuyến khích PPP phát triển năng lượng

(BĐT) - Ở kịch bản cơ sở, trong giai đoạn 2016 - 2035, nhiều khả năng tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt 7,2%. Đáp ứng tốc độ tăng trưởng này, dự báo nhu cầu năng lượng phục vụ cho phát triển sẽ tương đối cao, nguồn vốn đầu tư cho cả các dự án nguồn và lưới điện lên đến hàng trăm tỷ USD. 
Giai đoạn 2016 - 2020 cần lượng vốn khoảng 40 tỷ USD cho xây dựng nguồn điện và lưới điện. Ảnh: Tường Lâm

Ngành điện khát vốn

(BĐT) - Một thách thức lớn đặt ra đối với ngành điện trong thời gian tới là vấn đề vốn đầu tư khi dự báo nhu cầu điện sẽ tăng rất mạnh. Tính toán sơ bộ của Bộ Công Thương cho thấy, trong giai đoạn 2016 - 2030 tổng vốn đầu tư cho ngành điện lên tới 148 tỷ USD (chưa kể các dự án BOT). 
Vì sao nhiều dự án BOT điện chậm tiến độ?

Vì sao nhiều dự án BOT điện chậm tiến độ?

(BĐT) - Mặc dù các dự án BOT ngành điện được nhiều nhà đầu tư nước ngoài quan tâm, tuy nhiên quá trình đàm phán hợp đồng, chuẩn bị triển khai dự án,… còn nhiều vướng mắc, khiến một số dự án chưa thể khởi động. 
Hàng hóa sản xuất trong nước được ưu tiên trong quá trình lựa chọn nhà thầu triển khai các dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước. Ảnh: Trọng Bằng

Đấu thầu trong ngành điện: Hàng Việt gia tăng thị phần

(BĐT) - Mặc dù còn một số mặt hàng chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiều chủ đầu tư, bên mời thầu đánh giá khả năng cung ứng vật tư, thiết bị cho ngành điện của các nhà sản xuất trong nước đang từng bước tốt lên.
Ảnh Internet

Cần khoảng 148 tỷ USD để phát triển ngành điện

(BĐT) - Tại Diễn đàn năng lượng Việt Nam do Bộ Công Thương tổ chức ngày 25/8, đại diện Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam đang cần một số vốn lên tới 148 tỷ USD để phát triển nguồn và lưới điện (không tính các nguồn điện BOT) trong giai đoạn 2016 - 2030. 
Hạ tầng điện, nước chiếm khoảng 2 - 3% chi phí đầu tư của dự án bất động sản. Ảnh: Lê Tiên

Đề nghị ngành điện, nước tự đầu tư hạ tầng

(BĐT) - Các doanh nghiệp (DN) phát triển dự án bất động sản (BĐS) ở TP.HCM đang rất cay cú với các công ty điện lực và cấp nước, bởi họ đã bỏ tiền ra đầu tư toàn bộ hạ tầng liên quan đến hai lĩnh vực này rồi giao cho các “ông” độc quyền này sở hữu, vận hành, khai thác kinh doanh mà không được bồi hoàn.
REE sẽ thoái vốn tại các nhà máy điện, nước hoạt động không hiệu quả

REE sẽ thoái vốn tại các nhà máy điện, nước hoạt động không hiệu quả

Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) vừa công bố tình hình hoạt động năm 2015, ghi nhận sự sụt giảm về doanh thu và lợi nhuận ở phần lớn các công ty đầu tư liên kết trong lĩnh vực hạ tầng điện, nước. Song điều này dường như không làm REE trở nên kém hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư.
UPCoM đón 2 tân binh ngành điện

UPCoM đón 2 tân binh ngành điện

Ngày 12/4, thị trường UPCoM của Sở GDCK Hà Nội đã đón 2 thành viên mới hoạt động trong lĩnh vực cung cấp sản phẩm dây cáp điện và sản xuất điện.