#ngành dệt may
Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 371,5 tỷ USD, tăng 10,5% so với năm 2021, xuất siêu 11 tỷ USD. Ảnh: Tiên Huyền

Xuất khẩu vượt “bão táp”, định hình tương lai xanh

(BĐT) - Đại dịch và những xung đột kinh tế - chính trị trên trường quốc tế khiến người dân toàn cầu phải trải qua 3 năm bất an với thu nhập suy giảm, cả thế giới phải thắt chặt tiêu dùng. Dòng chảy XNK ở nhiều quốc gia chững lại. Trong khó khăn chung đó, Việt Nam vượt bão táp, tiếp tục ghi dấu ấn kỷ lục về giá trị giao thương quốc tế năm 2022. Một số doanh nghiệp xuất khẩu (XK) trong nước, đặc biệt ở ngành gạo và dệt may, đang có sự chuyển mình, tìm cơ hội xác lập vị thế XK bền vững.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam dự báo giá trị xuất khẩu hàng dệt may năm 2021 có thể đạt khoảng 37 - 38 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Ngành dệt may trông chờ vào các hiệp định thương mại

(BĐT) - Năm 2021 được dự báo vẫn là năm khó khăn của thị trường hàng dệt may do tình hình dịch bệnh. Tuy nhiên, cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết là tia hy vọng đối với các doanh nghiệp trong ngành. Đây sẽ là động lực thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong các năm tới, là tiền đề quan trọng giúp ngành dệt may phục hồi.
Samsung Việt Nam dự kiến giảm mục tiêu xuất khẩu xuống còn khoảng 45,5 tỷ USD trong năm 2020. Ảnh: Việt Hưng

Tiếp sức cho DN sản xuất sau Covid-19

(BĐT) - Theo Bộ Công Thương, đại dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu lớn thuộc ngành dệt may, da giày, điện tử, sản phẩm cao su, đồ gỗ, chế biến thực phẩm, phân bón, hóa chất... bị ảnh hưởng nặng nề. Ngành sản xuất trong nước bị ảnh hưởng không chỉ giới hạn ở vấn đề nguồn cung nguyên vật liệu, mà cả thị trường tiêu thụ, đặc biệt là xuất khẩu.
Những ngành hàng chịu ảnh hưởng nhiều nhất do thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu, linh kiện là điện - điện tử, dệt may và da giày, sản xuất, lắp ráp ô tô. Ảnh: Tiên Giang

Doanh nghiệp nhiều ngành thiếu nguyên liệu

(BĐT) - Cục Công nghiệp thuộc Bộ Công Thương vừa có báo cáo về tác động của dịch bệnh viêm phổi cấp do chủng virus Corona mới (Covid-19) đến một số ngành sản xuất của Việt Nam. Báo cáo cho thấy, các doanh nghiệp (DN) sản xuất của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt nguồn cung nguyên liệu rất lớn ngay trong quý I này.
Lao động đã trở thành vấn đề đau đầu với các doanh nghiệp dệt may. Ảnh: Lê Tiên

Để hưởng lợi từ EVFTA, dệt may còn nhiều mối lo

(BĐT) - Dù ngành dệt may đã có nhiều bước cải thiện để đáp ứng các tiêu chuẩn của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), nhưng nguồn nguyên liệu sản xuất, lao động và sự hỗ trợ từ các địa phương, các cơ quan chức năng vẫn là những điểm đáng quan ngại hiện nay.
Xuất khẩu hàng dệt may dự báo sẽ tiếp tục gặt hái kết quả tốt trong năm 2019. Ảnh: Huấn Anh

Lạc quan với xuất khẩu

(BĐT) - Dù xuất khẩu hàng hóa chững lại trong tháng đầu tiên của năm 2019, tuy nhiên, dự báo xuất khẩu trong năm nay tiếp tục có nhiều thuận lợi. Vì thế, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 265 tỷ USD mà Bộ Công Thương đặt ra hoàn toàn có thể đạt được.
Đến thời điểm hiện tại, mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may vẫn chưa thể hoàn thành. Anhr: Tường Lâm

Không hoàn thành mục tiêu xuất khẩu dệt may

(BĐT) - Mặc dù đã điều chỉnh mục tiêu xuất khẩu dệt may năm 2016 từ mức 31 tỷ USD xuống còn 29 tỷ USD, nhưng đến thời điểm hiện tại, mục tiêu xuất khẩu của ngành dệt may vẫn chưa thể hoàn thành.
Mức lương ngành dệt may Việt Nam đã vượt qua ngưỡng trung bình. Ảnh: Lê Tiên

Khi giá nhân công rẻ không còn là lợi thế

(BĐT) - JobStreet.com Việt Nam, một trang mạng việc làm uy tín, cảnh báo, thời gian tới, ngành dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khi các quốc gia láng giềng đang sử dụng nhiều biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài từ các “ông lớn” ngành thời trang trên thế giới.
Bất cập lớn của ngành may mặc nước ta là quá lệ thuộc vào nguồn vải nhập khẩu

Ngành dệt may trước đòi hỏi tái cơ cấu

(BĐT) - Dệt may Việt Nam được coi là trường hợp điển hình hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA). Quá trình mở cửa, hội nhập đã tạo điều kiện để dệt may trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn...
Đã thấy tác động của Brexit lên dệt may

Đã thấy tác động của Brexit lên dệt may

Trong số các ngành xuất khẩu của Việt Nam, ngành dệt may đã thấy tác động ngay lập tức của việc Anh rời khỏi EU. Đây là thông tin được ông Vũ Đức Giang, chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam chia sẻ tại hội nghị giao ban các hiệp hội, diễn ra sáng ngày 29/6.
Ảnh Internet

“Bơm vốn” đúng để doanh nghiệp có sức bật

(BĐT) - Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đang đóng “vai chính”, quyết định sự tồn tại và tạo sức bật của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam trước TPP và các hiệp định thương mại tự do (FTA) khác.
DN xuất khẩu cần lưu ý đặc biệt đến nguyên tắc xuất xứ để có chiến lược đầu tư nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. Ảnh: Nhã Chi

Doanh nghiệp phải có chiến lược gia tăng tỷ lệ nội địa

(BĐT) - Đó là khuyến nghị của nhiều đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư có mặt tại Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam năm 2016 do Bộ Công Thương tổ chức sáng ngày 14/4, tại Hà Nội.
Khi tham gia TPP, doanh nghiệp dệt may trong nước không được sử dụng nguyên liệu của các nước không trong 12 nước tham gia hiệp định

Dệt may hướng tới chuỗi giá trị toàn cầu

Chủ yếu đảm trách khâu cắt may, các doanh nghiệp lại thiếu liên kết với nhau đã khiến ngành dệt may Việt Nam đang ở điểm thấp nhất của đường parabol chuỗi cung ứng toàn cầu.