#Ngân hàng Nhà nước
Ảnh minh họa: Internet

Standard Chartered: NHNN đã có những tín hiệu hỗ trợ thanh khoản thị trường tốt hơn

(BĐT) - Mới đây, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã cắt giảm lãi suất tái chiết khấu từ 4,5% xuống 3,5%, trong khi giữ nguyên lãi suất tái cấp vốn ở mức 6%. NHNN cũng giảm 100 điểm cơ bản lãi suất cho vay qua đêm trên thị trường liên ngân hàng xuống 6% và hạ trần lãi suất cho vay đối với các khoản vay ngắn hạn trong một số lĩnh vực từ 5,5% xuống 5%.
Thời của tiền đồng

Thời của tiền đồng

Từ ngày 4-2-2021 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ mua ngoại tệ kỳ hạn sáu tháng có hủy ngang (forward) với tỷ giá kỳ hạn 23.125 đồng/đô la Mỹ. Mỗi tổ chức tín dụng được hủy ngang một lần và toàn bộ giá trị giao dịch đối với mỗi việc bán ngoại tệ theo phương thức này.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Võ Thành Thống chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo hai Nghị định hướng dẫn Luật PPP. Ảnh: Minh Trang

Thảo luận để xây dựng các nghị định hướng dẫn Luật PPP

(BĐT) - Ngày 18/9/2020, Ban soạn thảo các nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đã tổ chức họp để thảo luận về các nội dung cơ bản tại các dự thảo nghị định hướng dẫn Luật PPP. Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Võ Thành Thống chủ trì Cuộc họp.
Hoạt động kinh doanh của trụ sở chính của các TCTD chưa được quy định rõ là đối tượng thanh tra của Thanh tra, giám sát NHNN. Ảnh: Internet

Kẽ hở trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng

(BĐT) - Việc chưa có quy định cụ thể đơn vị có trách nhiệm thanh tra, giám sát trụ sở chính của tổ chức tín dụng (TCTD) có hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra kẽ hở trong hoạt động thanh tra, giám sát, có thể tạo rủi ro mất an toàn hoạt động đối với từng TCTD nói riêng và hệ thống các TCTD nói chung.
Từ đầu năm 2019 đến nay, Cosco được công bố trúng hơn 40 gói thầu tư vấn tại nhiều địa phương trên cả nước. Ảnh minh họa: Minh Khuê

Cosco trúng nhiều gói thầu ít bị cạnh tranh

(BĐT) - Tại một số ít gói thầu được các bên mời thầu công khai danh sách nhà thầu bị loại, các đối thủ cạnh tranh với Cosco thường “vấp ngã” vì những lý do đơn giản.
6 tháng đầu năm, thu thuế nội địa ước đạt 574.237 tỷ đồng, bằng 96,1% so với cùng kỳ năm 2019. Ảnh: Internet

Chật vật với thu thuế nội địa

(BĐT) - Thu thuế nội địa đang giảm dần và giảm mạnh từ tháng 4 đến nay. Đáng chú ý, mức thu sụt giảm diễn ra nhanh ở hầu hết các địa phương và tập trung ở các khoản thu, sắc thuế lớn, có kỳ khai thuế tháng như: thuế giá trị gia tăng; thuế tiêu thụ đặc biệt.
Trước những khó khăn mới phát sinh do đại dịch Covid-19 gây ray, HoREA đề nghị không nên siết hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản. Ảnh: Ngô Ngãi

HoREA đề nghị không siết trái phiếu doanh nghiệp bất động sản

(BĐT) - Trong công văn số 47 gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 23/4/2020, liên quan đến việc đề xuất các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà, phục vụ Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp vượt qua khó khăn trong đại dịch Covid-19 và hiệp lực để phục hồi nền kinh tế, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, không nên siết trái phiếu doanh nghiệp bất động sản trong lúc này.
Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước chỉ sử dụng dịch vụ của S&P để thực hiện việc quản lý dự trữ ngoại hối. Ảnh: Lê Tiên

NHNN mua dịch vụ xếp hạng tín dụng: Vì sao không thể áp dụng các hình thức LCNT?

(BĐT) - Cho rằng do không thể áp dụng được các hình thức lựa chọn nhà thầu theo quy định tại Luật Đấu thầu đối với gói mua dịch vụ xếp hạng tín dụng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đề xuất được chủ động đàm phán, ký kết hợp đồng khung và thanh toán theo hóa đơn thực tế hàng năm để đảm bảo hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối.
Đến nay, các tổ chức tín dụng đã cam kết hỗ trợ cho trên 44.000 khách hàng với dư nợ khoảng 222.000 tỷ đồng để khắc phục thiệt hại do dịch Covid-19. Ảnh: Lê Tiên

Ngân hàng thực hiện vai trò “bà đỡ” doanh nghiệp

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước đang hoàn thiện hệ thống pháp lý để các tổ chức tín dụng có cơ sở hỗ trợ doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Nhiều ý kiến cho rằng, cơ quan chức năng cần nêu rõ tiêu chí thực hiện để vừa đảm bảo công bằng với doanh nghiệp thụ hưởng, vừa tránh rủi ro chính sách đối với các ngân hàng.
Tính đến ngày 31/3/2019, có 24 tổ chức tín dụng thực hiện cấp tín dụng đối với 105 dự án BOT, BT giao thông. Ảnh: Lê Tiên

Vì sao có ít tổ chức tín dụng cho vay BOT, BT giao thông?

(BĐT) - Song hành với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống hạ tầng giao thông trong giai đoạn từ 2015 đến 2019, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã vào cuộc cho nhà đầu tư vay để thực hiện dự án BOT, BT. Trong số 51 TCTD (bao gồm các ngân hàng thương mại và công ty tài chính trong nước) có 24 tổ chức cho vay lĩnh vực hạ tầng giao thông. 
Các giao dịch mua bán trong nền kinh tế hiện nay phần lớn vẫn sử dụng tiền mặt nên rất khó xác định hành vi rửa tiền. Ảnh: Minh Dũng

Chống rửa tiền: Bắt đầu từ đâu?

(BĐT) - Sau hơn 6 năm thực thi Luật Phòng, chống rửa tiền và các văn bản hướng dẫn, hơn 8.200 giao dịch đáng ngờ với hành vi này đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) báo cáo. Tuy nhiên, chỉ có lác đác đối tượng bị khởi tố với tội danh này. Có ý kiến cho rằng, việc phòng chống rửa tiền cần bắt đầu từ yêu cầu về công khai, minh bạch.
Áp dụng hệ số rủi ro 150% với các khoản vay phục vụ đời sống có dư nợ từ 3 tỷ đồng trở lên sẽ góp phần hạn chế nguồn cung bất động sản cao cấp. Ảnh: Phú An

Phân vân với siết tín dụng bất động sản

(BĐT) - Còn nhiều ý kiến khác nhau về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn và nâng hệ số rủi ro với khoản vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống có dư nợ gốc từ 3 tỷ đồng, đặc biệt là tác động với thị trường bất động sản.