#Luật Đầu tư công
Bản tin thời sự sáng 30/11

Bản tin thời sự sáng 30/11

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là: Chủ tịch tỉnh được quyết chủ trương đầu tư dự án dưới 4.600 tỷ đồng; giá USD ngân hàng lùi về dưới 25.500 đồng; Shopee, Lazada, TikTok Shop phải nộp thuế thay người bán từ 2025; Hà Nội thúc tiến độ triển khai Dự án Đầu tư xây dựng Công viên hồ Phùng Khoang…
Ngày 29/11, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua các dự án Luật quan trọng

Ngày 29/11, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua các dự án Luật quan trọng

(BĐT) - Ngày 29/11/2024, tiếp theo chương trình của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua các dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu; Luật Đầu tư công (sửa đổi)…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang xây dựng 6 nghị quyết về cơ chế đặc thù cho 6 vùng kinh tế. Ảnh: Lê Tiên

Lan tỏa cơ chế đặc thù, tạo động lực tăng trưởng mới

(BĐT) - Từ kiểm chứng thực tiễn, nhiều cơ chế, chính sách đặc thù được thí điểm cho các địa phương, dự án đường bộ theo các nghị quyết của Quốc hội đã được luật hóa hoặc đề xuất luật hóa để áp dụng chung cho cả nước. Đồng thời, việc tiếp tục xây dựng cơ chế, chính sách thí điểm trên bình diện rộng hơn, cho các vùng kinh tế sẽ nhanh chóng khai phóng tiềm năng, lợi thế, nguồn lực của mỗi vùng, tạo động lực, yếu tố mới cho phát triển nhanh và bứt phá trong tương lai.
Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, giao cho địa phương quyết, địa phương làm và chịu trách nhiệm sẽ góp phần rút ngắn thời gian triển khai dự án đầu tư công. Ảnh: Nam An

Sửa Luật Đầu tư công: Kiến tạo phát triển là “mệnh lệnh” tối cao

(BĐT) - Sáng 6/11/2024, Quốc hội thảo luận về Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Nhiều đại biểu quốc hội đồng tình với các chính sách lớn và tinh thần phân cấp mạnh mẽ tại Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi). Các nội dung sửa đổi lớn xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn, cần sửa ngay để vừa quản lý hiệu quả việc sử dụng vốn đầu tư công, vừa kiến tạo phát triển, tạo động lực mạnh mẽ cho đất nước trong giai đoạn mới.
Việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền sẽ tạo sự chủ động, linh hoạt trong quản lý, sử dụng vốn đầu tư công, góp phần giải bài toán chậm giải ngân. Ảnh: Lê Tiên

“Cuộc cách mạng” trong đổi mới pháp luật đầu tư công

(BĐT) - Ngày 29/10/2024, sau khi Chính phủ báo cáo, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi). Đa số ý kiến đánh giá việc sửa đổi Luật đã tháo gỡ căn bản vướng mắc, điểm nghẽn phát sinh trong quá trình thi hành Luật Đầu tư công năm 2019; các quy định về phân cấp, phân quyền, bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu quản lý và sử dụng nguồn lực đầu tư công để thực hiện ba đột phá chiến lược, nhất là đột phá về hạ tầng trong tình hình mới.
Toàn cảnh phiên họp sáng 29/10/2024

Ngày làm việc thứ tám (29/10), Quốc hội thảo luận về 3 dự án luật

(BĐT) - Ngày 29/10/2024, tiếp tục ngày làm việc thứ tám (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) Quốc hội thảo luận ở hội trường và ở tổ về 3 dự án luật, gồm: Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế và Luật Dự trữ quốc gia.
Phân cấp, phân quyền trong sửa đổi Luật Đầu tư công, tránh tạo cơ chế xin - cho

Phân cấp, phân quyền trong sửa đổi Luật Đầu tư công, tránh tạo cơ chế xin - cho

(BĐT) - Trình bày trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho hay, việc sửa đổi Luật Đầu tư công thể hiện tinh thần đột phá, phân cấp, phân quyền theo phương châm "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm", qua đó tránh tạo cơ chế xin - cho.
Luật Đầu tư công sửa đổi, bổ sung nhóm chính sách về nâng cao chất lượng chuẩn bị đầu tư, khai thác nguồn lực, năng lực thực hiện dự án đầu tư công của địa phương, doanh nghiệp nhà nước... Ảnh: Lê Tiên

Sửa Luật để giải phóng nguồn lực, kiến tạo phát triển

(BĐT) - Việc sửa đổi 5 luật thuộc lĩnh vực kế hoạch và đầu tư gồm Luật Đầu tư công, Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, Luật Đấu thầu ở 2 Dự án Luật, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có nhiều đột phá trong tư duy làm luật. Mục tiêu là xây dựng luật để kiến tạo phát triển, vừa phải tháo gỡ nhanh nút thắt, điểm nghẽn, vừa có tầm nhìn dài hạn, đón bắt được cơ hội phát triển mới, giải phóng nhanh và hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế.
Việc sửa Luật Đầu tư công được đánh giá là cấp bách, cần thiết để tháo gỡ nhanh điểm nghẽn, vướng mắc thực tiễn, khơi thông nguồn lực, tạo tác động lan tỏa đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội.

Sửa đổi, bổ sung 5 nhóm chính sách lớn về đầu tư công

(BĐT) - Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư công là động lực quan trọng cho tăng trưởng trong trung, dài hạn. Việc sửa Luật Đầu tư công được đánh giá là cấp bách, cần thiết để tháo gỡ nhanh điểm nghẽn, vướng mắc thực tiễn, khơi thông nguồn lực, tạo tác động lan tỏa đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), tinh thần sửa đổi Luật và pháp luật liên quan là cần đặt hiệu quả, lợi ích chung lên trên hết.
Chiều ngày 20/8, ngay sau chuyến công tác tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã tới làm việc với các thành viên ban soạn thảo được phân công hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng 2 dự án luật

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đẩy nhanh hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng 2 dự án luật Chính phủ giao

(BĐT) - Ngay sau khi được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng 2 dự án luật là: Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu (một luật sửa 4 luật), Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã khẩn trương đẩy mạnh công tác hoàn thiện hồ sơ đáp ứng chất lượng, tiến độ mà Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đề ra.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về các báo cáo đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Ảnh: Quý Bắc

Sửa ngay một số luật để xóa các điểm nghẽn, thúc đẩy tăng trưởng

(BĐT) - Sáng 14/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về các báo cáo đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Việc đẩy mạnh phân cấp, phân quyền sẽ tạo điều kiện để sớm phân bổ kế hoạch vốn, đẩy nhanh tiến độ đưa các dự án vào khai thác, qua đó tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tư công. Ảnh: Lê Tiên

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để gỡ “điểm nghẽn” đầu tư công

(BĐT) - Theo Luật Đầu tư công 2019, thủ tục đầu tư công đã phân cấp phân quyền rất mạnh mẽ cho bộ, ngành, địa phương từ lựa chọn, lập dự án, chuẩn bị dự án, giải ngân, giải phóng mặt bằng, đấu thầu… Tuy nhiên, còn một số thủ tục từ thực tiễn triển khai Luật cho thấy có thể tiếp tục phân cấp, phân quyền triệt để hơn nữa để phát huy tính linh hoạt, chủ động của các cấp, ngành trong quản lý và thực hiện kế hoạch đầu tư công…
Việc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 40/2020/NĐ-CP nhằm hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý chắc chắn trong triển khai kế hoạch đầu tư công, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Ảnh: Lê Tiên

Góp ý sửa đổi, bổ sung Nghị định số 40/2020/NĐ-CP về thi hành Luật Đầu tư công

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có công văn gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lấy ý kiến về đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 40/2020/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đầu tư công.