(BĐT) - Ngày 30/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá, chủ trì họp Ban Chỉ đạo đánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành giá 10 tháng năm 2024 và định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại của năm 2024.
(BĐT) - Tại báo cáo triển vọng kinh tế thế giới mới nhất, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, áp lực giá cả trên toàn cầu đã giảm đáng kể và lạm phát ở hầu hết các quốc gia đang dần quay về mức mục tiêu mà các ngân hàng trung ương đặt ra. Đây được xem là một thành tựu lớn khi nền kinh tế thế giới đã thành công trong việc hạ nhiệt lạm phát mà không gây ra một cuộc suy thoái toàn cầu.
(BĐT) - Các chuyên gia kinh tế cảnh báo, tăng trưởng kinh tế yếu ớt và đà tăng giá tiêu dùng chậm chạp tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã dấy lên lo ngại rằng Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể đang đối mặt với nguy cơ lạm phát quá thấp, thay vì quá cao.
(BĐT) - Theo báo cáo về triển vọng kinh tế mới nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nền kinh tế toàn cầu đang chuyển hướng tích cực khi tăng trưởng vẫn bền vững trong nửa đầu năm 2024, với lạm phát giảm, mặc dù vẫn còn những rủi ro đáng kể.
“Đây không phải là báo cáo CPI mà thị trường muốn nhận được. Lạm phát lõi cao hơn dự báo, con đường để Fed giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm đã trở nên khó khăn hơn"...
(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm tăng 4,08% là phù hợp với biến động trên thị trường giá cả hàng hóa, tiền tệ và tác động của kinh tế thế giới. Nhiều ý kiến cho rằng, khả năng đạt được mục tiêu lạm phát cả năm 2024 từ 4 - 4,5% là có thể song không dễ dàng, đặc biệt trước tác động của chính sách tăng lương từ 1/7 và xu hướng tỷ giá gia tăng.
Người đứng đầu Fed không bình luận về thời điểm có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất, nhưng ông thừa nhận Fed đã bước vào một giai đoạn nhạy cảm về chính sách tiền tệ.
(BĐT) - Tại báo cáo mới công bố, HSBC nhận định, Việt Nam vẫn duy trì tiến độ phục hồi khỏi suy thoái thương mại, mặc dù sự phục hồi không đồng đều vẫn tiếp diễn.
(BĐT) - Lạm phát có xu hướng tăng qua từng tháng và có thể tiếp tục tăng do nhiều yếu tố bất lợi như giá hàng hóa thế giới tăng, dự kiến điều chỉnh giá điện, tiền lương, dịch vụ giáo dục. Do đó, bên cạnh nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng các giải pháp kích cầu, các chuyên gia cho rằng, cần chú trọng kiểm soát biến động giá các hàng hóa, dịch vụ có thể ảnh hưởng bất lợi đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
(BĐT) - Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết, lạm phát đang giảm chậm hơn dự kiến, điều này khiến ngân hàng trung ương phải duy trì chính sách tiền tệ hiện tại trong thời gian dài hơn.
(BĐT) - Tại báo cáo về kinh tế Việt Nam mới công bố, HSBC nhận định, Việt Nam tiếp tục chặng đường phục hồi không mấy bằng phẳng trong tháng 4/2024, phần nào phản ánh mức độ bất ổn cao của môi trường toàn cầu. Điều đáng khích lệ là xuất khẩu tăng 10,6% so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu nhờ nhóm hàng điện tử (tăng 20%).
(BĐT) - Theo Reuters, lạm phát vượt quá mục tiêu 2% của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) có thể khiến các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt với sự lựa chọn khó khăn trong những tháng tới về mức độ rủi ro đối với tăng trưởng kinh tế và thị trường lao động chỉ để đạt được những cải thiện khiêm tốn trong tốc độ tăng giá.
(BĐT) - Dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát tốt trong 4 tháng đầu năm nay. Tuy nhiên, áp lực lạm phát đang lớn dần, đòi hỏi các giải pháp kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ, phối hợp hiệu quả giữa điều hành lãi suất và tỷ giá cùng các chính sách giảm thuế, phí để giữ vững giá trị tiền đồng, góp phần phục hồi và tăng trưởng kinh tế.
(BĐT) - Hạ nhiệt vào nửa cuối năm ngoái, áp lực giá tại Mỹ lại quay trở lại vào năm 2024, khiến các nhà đầu tư phải suy nghĩ lại về việc các ngân hàng trung ương sẽ cắt giảm lãi suất trong bao lâu.
(BĐT) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) quý I/2024 tăng không cao, song biến động của giá dầu, giá gạo và tỷ giá USD/VND từ đầu năm đến nay gây quan ngại về đà tăng của CPI trong thời gian tới. Để kiểm soát lạm phát dưới 4,5% năm 2024, cần sự nỗ lực từ nhiều chủ thể, nhất là cơ quan điều hành chính sách và các doanh nghiệp…
(BĐT) - Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) Jerome Powell cho biết, nhiệm vụ của FED trong việc việc kiềm chế lạm phát "vẫn chưa hoàn thành" và ngân hàng trung ương này cần "niềm tin lớn hơn" rằng áp lực giá đang giảm bớt trước khi cắt giảm lãi suất, đồng thời đưa ra quan điểm thận trọng về bất kỳ thay đổi nhanh chóng nào đối với chính sách tiền tệ.
(BĐT) - Thời gian tới, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), vẫn còn nhiều thách thức khó lường, tạo áp lực lớn đến điều hành kinh tế, nhưng cũng có nhiều cơ hội, thuận lợi đan xen. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh tiếp tục phục hồi tích cực trong quý II. Đây là điều kiện để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế và hoàn thành các mục tiêu phát triển năm 2024.
(BĐT) - Một hậu quả kinh tế lớn xuất hiện sau đại dịch COVID-19 là lạm phát cao. Ở nhiều quốc gia, tỷ lệ lạm phát đạt mức hai con số, cao hơn đáng kể so với mục tiêu 2 - 3% mà các ngân hàng trung ương thường nhắm tới.
(BĐT) - Theo CNBC, lạm phát tiếp tục tăng trong tháng 2 khiến Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) phải chờ ít nhất cho đến mùa hè trước khi bắt đầu hạ lãi suất.
(BĐT) - Nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của China Market Research Group Shaun Rein cho rằng, định giá cổ phiếu Trung Quốc đang "quá thấp", song các nhà đầu tư nên thận trọng khi tái gia nhập nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.