#kinh tế tập thể
Các hợp tác xã gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận vốn vay, đất đai, khoa học công nghệ, thị trường… Ảnh: Nhã Chi

Tạo động lực để hợp tác xã phát triển bền vững

(BĐT) - Phát triển kinh tế tập thể là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, nhưng thời gian qua khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) ở nước ta vẫn còn nhiều khó khăn. PGS. TS. Mai Quang Vinh, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Liên hiệp HTX Kinh tế số Việt Nam cho rằng, nếu không có trợ lực từ chính sách hỗ trợ của Nhà nước với tầm nhìn dài hạn thì với những “điểm nghẽn” do trình độ quản lý hạn chế, nguồn lực ít ỏi, các HTX khó có cơ hội bật lên.
Thực tiễn hoạt động của các hợp tác xã làm nảy sinh nhu cầu về hình thức liên kết mới nhằm tập trung sức mạnh đáp ứng nhu cầu trong nước và vươn ra thế giới. Ảnh: Nhã Chi

Gợi mở mô hình hợp tác phát triển kinh tế tập thể

(BĐT) - Kinh tế tập thể được xác định là một trong những nền tảng của nền kinh tế quốc dân nhưng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, sức cạnh tranh chưa cao. Một số ý kiến cho rằng, cần thiết tạo ra các thiết chế mới, đa dạng hóa mô hình hợp tác để khuyến khích, hỗ trợ các hợp tác xã (HTX) hoạt động hiệu quả, nâng cao tính cạnh tranh trong cung ứng sản phẩm, dịch vụ.
Bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt ra nhiều thách thức cho khu vực kinh tế tập thể. Ảnh: Nhã Chi

Tạo động lực mạnh mẽ phát triển kinh tế tập thể

(BĐT) - Thời gian qua, tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) còn thấp, đóng góp vào GDP liên tục giảm. Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, nhà quản lý, cần hoàn thiện hành lang pháp lý, tạo điều kiện cho khu vực KTTT nắm lấy cơ hội, vượt qua thách thức để dẫn dắt các hộ sản xuất nhỏ lẻ tạo thành chuỗi giá trị sản xuất có đủ sức cạnh tranh.
Sau gần 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012, khu vực hợp tác xã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, cơ bản khắc phục được tình trạng yếu kém kéo dài. Ảnh: Huấn Anh

Lấy ý kiến về dự thảo kế hoạch tổng kết 20 năm đổi mới, phát triển kinh tế tập thể

(BĐT) - Ban Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã vừa có văn bản gửi các bộ, ngành và địa phương để lấy ý kiến về Dự thảo Kế hoạch tổng kết và Đề cương tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 và tổng kết 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012.
Doanh thu bình quân của một hợp tác xã thực hiện năm 2020 ước đạt 4.387 triệu đồng, tăng khoảng 116% so với năm 2011. Ảnh: Tường Lâm

Tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế tập thể

(BĐT) - Tại Chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ đặt mục tiêu, đến cuối năm 2025, thành lập mới 10.000 tổ chức kinh tế tập thể; thu hút khoảng 8 triệu thành viên tham gia. Để đạt mục tiêu này, cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh về pháp lý, hạ tầng, nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tập thể phát triển bền vững.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Đảng và Nhà nước mong muốn người dân tham gia liên kết, hợp tác sản xuất, tạo năng lực phát triển mới, vươn ra thị trường thế giới. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ “điểm nghẽn” để kinh tế tập thể phát triển

(BĐT) - Trước tình trạng công tác thực thi pháp luật về hợp tác xã (HTX) chưa thực sự đi vào cuộc sống, còn nhiều HTX tồn tại hình thức, “bình mới, rượu cũ”, hàng loạt điểm nghẽn, rào cản, khó khăn đã được các chuyên gia, nhà quản lý, các đại diện HTX chỉ tên và đề xuất giải pháp tháo gỡ nhằm phát triển mô hình HTX kiểu mới đúng với tiềm năng và bản chất của nó.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao chủ trì, triển khai thực hiện tổng kết công tác đổi mới, phát triển kinh tế tập thể. Ảnh: Huấn Anh

Tổng kết công tác đổi mới, phát triển kinh tế tập thể

(BĐT) - Văn phòng Chính phủ vừa thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ liên quan đến tổng kết Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
Ảnh Internet

Khẩn trương xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tập thể 2018

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có văn bản gửi Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đề nghị xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2018.
Phần lớn tổ hợp tác gặp khó khăn trong các giao dịch kinh tế, thương mại, vay vốn ngân hàng. Ảnh: Linh Phát

Định vị tổ hợp tác trong nền kinh tế

(BĐT) - Tổ hợp tác (THT) là hình thức phổ biến của kinh tế tập thể (KTTT) bên cạnh hợp tác xã, đang tạo việc làm thường xuyên cho gần 1,1 triệu lao động.