#kinh tế
Thu hút đầu tư nước ngoài đang trở thành điểm sáng nổi bật của nền kinh tế với hơn 4,77 tỷ USD vốn FDI đăng ký cấp mới trong quý I/2024, tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh: Nhã Chi

Tốc độ tăng trưởng đúng quỹ đạo kỳ vọng

(BĐT) - Kết quả bức tranh kinh tế trong 3 tháng đầu năm 2024 đang sát với kịch bản tăng trưởng cao được đưa ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP với động lực “trên mức kỳ vọng” đến từ khu vực công nghiệp và xây dựng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi, khó khăn, thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt trên đà phục hồi tăng trưởng.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 1/2024 ước tính giảm 4,4% so với tháng trước và tăng 18,3% so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh: Tuấn Anh

Kinh tế “chạy đà” khả quan

(BĐT) - Những chỉ báo trong tháng đầu năm 2024 cho thấy kinh tế tiếp tục khởi sắc, mở ra kỳ vọng về xu hướng tăng trưởng tích cực trong cả năm. Tuy nhiên, những bất ổn địa chính trị trên thế giới và hạn chế từ nội tại có thể gây khó cho nỗ lực hồi phục kinh tế, cần có các giải pháp hiệu quả để nắm bắt cơ hội và tạo động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế.
Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sáng 11/1/2024. Ảnh: Lê Tiên

Quyết tâm cao nhất, hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước

(BĐT) - Ngày 11/01/2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) Hòa Lạc. Hội nghị vinh dự được đón Thủ tướng Chính phủ tới dự và phát biểu chỉ đạo.
Đến nay dư nợ tín dụng là 11,8 triệu tỷ đồng, tăng hơn 11% so với đầu năm. Ảnh: Lê Tiên

Cách nào giảm “cơn khát” vốn của nền kinh tế?

(BĐT) - Trong giai đoạn đồng vốn tín dụng vừa đắt và hiếm như hiện nay, nhiều ngân hàng rất thận trọng và kỹ lưỡng trong thẩm định hồ sơ vay. Có ý kiến cho rằng, cần đánh giá và phân tích cụ thể vấn đề của thị trường theo từng phân khúc và nhóm đối tượng để có giải pháp đúng và trúng nhằm tháo gỡ khó khăn về dòng tiền cho nền kinh tế.
Tháng 1/2022, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2021. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế khởi sắc, kỳ vọng phục hồi nhanh

(BĐT) - Tiếp đà bứt tốc của quý cuối năm 2021, kinh tế tháng đầu tiên của năm 2022 có nhiều khởi sắc, là tín hiệu tích cực, tạo khí thế cho nền kinh tế tiếp tục phục hồi, phát triển nhanh. Có niềm tin cho sự phục hồi này, nhìn từ kết quả thực tế và kỳ vọng từ rất nhiều giải pháp được ban hành liên tiếp trong tháng đầu tiên của năm, đặc biệt là giải pháp chưa từng có tiền lệ từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội…
Tiếp tục cải cách nhằm tháo gỡ các “nút thắt” cho doanh nghiệp phát triển chính là giải pháp tăng “sức đề kháng” cho doanh nghiệp, nền kinh tế. Ảnh: Nhã Chi

Tăng “sức đề kháng” cho nền kinh tế

(BĐT) - Thế và lực của Việt Nam đã và đang được củng cố, nâng tầm. Việt Nam đã chủ động và dẫn dắt trong các khuôn khổ hội nhập song phương và đa phương. Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn còn nhiều yếu tố bất định, tiềm ẩn rủi ro…, việc khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA), mở rộng và đa dạng hoá thị trường xuất khẩu (XK), không để phụ thuộc quá lớn vào một thị trường là giải pháp được Chính phủ nhấn mạnh thực hiện trong thời gian tới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Ngân hàng Nhà nước cung cấp số liệu cập nhật về tốc độ, xu hướng tăng trưởng tín dụng của một số ngành, lĩnh vực, đặc biệt là bất động sản. Ảnh: Lê Tiên

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2021

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công văn gửi các bộ, ngành, địa phương đề nghị báo cáo về tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ và tình hình kinh tế - xã hội tháng 3 và quý I năm 2021.
WB dự báo Việt Nam tăng trưởng 2,5-3% trong năm 2020

WB dự báo Việt Nam tăng trưởng 2,5-3% trong năm 2020

Dù đưa ra dự báo tích cực, WB cảnh báo Việt Nam cần đặc biệt chú ý tới việc giảm thiểu rủi ro trong lĩnh vực tài chính công và khu vực tài chính trước những bất ổn cả trong và ngoài nước...
Việt Nam tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế Việt Nam 2019: Sức sống dẻo dai trong môi trường toàn cầu khó khăn

(BĐT) - Sức sống dẻo dai này là nhờ nhu cầu trong nước tăng mạnh mẽ, kết quả tốt của công nghiệp chế biến chế tạo, xuất khẩu ấn tượng, các yếu tố căn bản của vĩ mô được cải thiện, tiền đề để Việt Nam đạt kết quả tăng trưởng tốt. Đặc biệt, tăng trưởng cao đi đôi với lạm phát ổn định.
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô ổn định, xuất khẩu khả quan, thì VND tăng giá một chút so với USD không phải là vấn đề đáng ngại. Ảnh: Tường Lâm

VND tăng giá có đáng ngại?

(BĐT) - Nhiều quốc gia trên thế giới có xu hướng giảm giá đồng nội tệ để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, VND có xu hướng tăng giá so với USD và giữ ổn định ở mức khá cao trong 2 ngày đầu tuần này. Tuy nhiên, giới nghiên cứu cho rằng, mức tăng giá của VND chưa đáng ngại cho nền kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2019. Ảnh: Trần Thanh Hải

Bước khởi đầu tích cực cho năm bứt phá

(BĐT) - 2 tháng đầu năm 2019, nền kinh tế diễn biến ổn định, khởi sắc, là bước khởi đầu tích cực cho một năm bứt phá. “Tinh thần phải vượt kế hoạch trong năm 2019”, thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ đi đôi với kiểm soát lạm phát được người đứng đầu Chính phủ tiếp tục nhấn mạnh.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư được giao chủ trì, triển khai thực hiện tổng kết công tác đổi mới, phát triển kinh tế tập thể. Ảnh: Huấn Anh

Tổng kết công tác đổi mới, phát triển kinh tế tập thể

(BĐT) - Văn phòng Chính phủ vừa thông báo Kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ liên quan đến tổng kết Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể.
Hiện nay, Việt Nam có 210 dự án đăng ký đầu tư sang Campuchia. Ảnh: Lê Tiên

Tạo sự bùng nổ trong hợp tác Việt Nam – Campuchia

(BĐT) - Kim ngạch thương mại hai chiều năm 2018 giữa Việt Nam và Campuchia đã có bước tiến lớn, ước tính cả năm 2018 có thể đạt trên 4,5 tỷ USD. Với việc lãnh đạo Chính phủ hai nước thường xuyên tháo gỡ các khó khăn cho doanh nghiệp, hai bên sẽ sớm vượt mục tiêu kim ngạch 5 tỷ USD, thậm chí, đến năm 2020 có thể đạt 7 - 8 tỷ USD.