#hợp đồng PPP
Vì chưa đủ quy định, 8 dự án BOT vướng mắc gặp rắc rối từ nhiều năm nay chưa xử lý được. Ảnh: Lê Tiên

Lấp khoảng trống pháp lý trong xử lý hợp đồng PPP

(BĐT) - Việc dự án PPP phải chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, Nhà nước mua lại dự án là điều không bên nào mong muốn khi ký hợp đồng, nhưng là thực tiễn đã và có thể xảy ra, đòi hỏi nền tảng chính sách phải có đủ cơ chế để xử lý. Bên cạnh đó, cơ chế chuyển giao, tiếp nhận dự án PPP cũng là một khoảng trống cần lấp sớm khi nhiều dự án sắp hết thời hạn hợp đồng.
Cần quy định rõ thế nào là vi phạm nghiêm trọng hợp đồng PPP

Cần quy định rõ thế nào là vi phạm nghiêm trọng hợp đồng PPP

(BĐT) - Hợp đồng dự án đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) là một loại hợp đồng có giá trị, quy mô lớn, tồn tại lâu dài, có ý nghĩa kinh tế, xã hội quan trọng, do đó việc chấm dứt hợp đồng này không thể thực hiện tùy tiện. Luật PPP đã dành một điều (Điều 52) để quy định các trường hợp được chấm dứt hợp đồng trước thời hạn, trong đó có trường hợp khi một trong các bên trong hợp đồng vi phạm nghiêm trọng việc thực hiện các nghĩa vụ quy định tại hợp đồng.
Các nhà đầu tư nước ngoài mong muốn Việt Nam sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý để có thể tham gia sâu vào các dự án PPP. Ảnh: Lê Tiên

Nhà đầu tư ngoại góp ý cho Dự Luật PPP

(BĐT) - Trước thềm Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam 2019 (VBF 2019) tổ chức ngày 10/1/2020, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đã gửi kiến nghị liên quan đến Dự án Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (gọi tắt là Dự Luật PPP). Dự luật này đã được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8 vừa qua và dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Dự án PPP phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, từ giai đoạn xây dựng, hoạt động, vận hành đến rủi ro tài chính do lãi suất… Ảnh: Song Lê

Kinh nghiệm đầu tư PPP của Hàn Quốc: Chia sẻ rủi ro là nguyên tắc hàng đầu

(BĐT) - Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) đem đến nhiều hiệu quả tích cực đối với sự phát triển hạ tầng, kinh tế của Hàn Quốc. Với một đạo luật về PPP được ban hành sớm, kinh nghiệm của Hàn Quốc để dự án PPP thành công là cần trả lời cho được câu hỏi làm thế nào chia sẻ, giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tư và làm thế nào để huy động được vốn dài hạn.
Hiện vẫn còn khoảng trống pháp lý trong việc xử lý trách nhiệm của các bên đối với hợp đồng PPP. Ảnh: Lê Tiên

DN hoảng vì hợp đồng PPP không được tuân thủ

(BĐT) - Nhà nước và nhà đầu tư là hai bên ký kết hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), nhưng theo nhiều nhà đầu tư, họ phải “hứng” quá nhiều rủi ro. Cơ quan nhà nước, ở 2 vai quản lý nhà nước về ngành và là một bên đối tác ký hợp đồng, nhiều khi không rạch ròi, mà dùng quyền lực của Nhà nước can thiệp quá sâu vào hợp đồng.
Việc bảo lãnh cho một số rủi ro của hợp đồng PPP là cần thiết để bảo đảm thu hút được khu vực tư nhân đầu tư vào kết cấu hạ tầng. Ảnh: Nhã Chi

Nhà đầu tư nước ngoài cần cơ chế bảo lãnh rủi ro phù hợp

(BĐT) - Việc áp dụng một cơ chế chia sẻ rủi ro phù hợp giữa các bên là yếu tố quan trọng quyết định mức độ hấp dẫn của dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), cũng như sự thành công hay thất bại của triển khai hợp đồng PPP. 
Để hạn chế tình trạng nhà đầu tư BOT “tay không bắt giặc”, chuyên gia khuyến nghị nên nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư lên, ít nhất phải là 30%. Ảnh: Hoài Nam

Loại bỏ khuyết tật của dự án BOT khó hay dễ?

(BĐT) - Nhìn vào những vấn đề của các dự án BOT đã xảy ra, nhiều ý kiến cho rằng giải pháp không khó, thậm chí rất đơn giản. Có thể điểm ra ở đây một số giải pháp nằm trong khả năng, có thể thực hiện được ngay.
Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 15/2015/NĐ-CP sẽ bổ sung quy định nhằm quản lý chặt hoạt động đầu tư theo hình thức BT. Ảnh: Tiên Giang

Dự án BT cần sự giám sát chặt chẽ hơn

(BĐT) - Hình thức BT trong 2 năm trở lại đây đang thịnh hành trở lại ở nhiều địa phương, như một giải pháp để thu hút tư nhân đầu tư kết cấu hạ tầng. Tuy nhiên, rất nhiều ý kiến cho rằng hình thức này tiềm ẩn nguy cơ thất thoát rất lớn và cần những giải pháp quản lý chặt hơn trong thời gian tới.
Bảo lãnh rủi ro là yếu tố cần thiết để góp phần thu hút tư nhân tham gia dự án PPP. Ảnh: Lê Tiên

PPP cần tư duy đầu tư dài hạn

(BĐT) - Đối với dự án có vòng đời dài đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), đòi hỏi các chủ thể tham gia phải có tư duy đầu tư dài hạn. 
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

VCCI đề xuất công khai hợp đồng PPP

(BĐT) - Theo ông Đậu Anh Tuấn, Trưởng ban Ban Pháp chế thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) hiện nay chưa minh bạch, gây bức xúc cho người dân, xã hội và rủi ro cho nhà đầu tư. 
Hiện cả nước có tới 96 trạm thu phí BOT, quy hoạch đến năm 2020 sẽ tăng lên 102 trạm. Ảnh: Lê Tiên

Các dự án đối tác công tư vào “tầm ngắm” giám sát

(BĐT) - Việc thu phí cao tại một số trạm thu phí dự án BOT giao thông và những khuất tất, thiếu minh bạch trong quá trình triển khai dự án đang gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội. Do đó, đây là một trong những nội dung lần đầu tiên được Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) khóa XIV đề xuất Quốc hội đưa vào Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2017.