(BĐT) - Sau hơn 10 năm nhìn lại kết quả thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày 9/12/2011 của Bộ Chính trị, doanh nghiệp (DN) trong nước đã tăng trưởng vượt bậc về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, so với DN nước ngoài đầu tư tại Việt Nam và nhìn sang các nước trong khu vực, tốc độ tăng trưởng của DN Việt Nam vẫn còn chậm, thậm chí bỏ lỡ nhiều cơ hội từ hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận định này được nhiều ý kiến đưa ra tại buổi tọa đàm diễn ra sáng ngày 27/9, tại Hà Nội.
(BĐT) - Trò chuyện với Báo Đấu thầu, ông Nguyễn Đình Lương, Trưởng đoàn đàm phán Hiệp định Thương mại song phương (BTA) Việt Nam - Mỹ cho rằng, từ bước ngoặt BTA với Hoa Kỳ đến việc gia nhập WTO, ký kết EVFTA và các hiệp định thương mại tự do khác, không chỉ mở mang nhiều thị trường mới mà còn thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ, sâu rộng trong hệ thống luật pháp, nền kinh tế và toàn bộ xã hội Việt Nam. Đó thực sự là lối rẽ đầy thách thức và khắt khe để phát triển đất nước.
(BĐT) - “Trong bối cảnh hiện nay, các cấp, các ngành phải tập trung đổi mới sáng tạo và hiệu quả, coi doanh nghiệp và người dân là chủ thể của hội nhập quốc tế, hình thành thực sự văn hóa hội nhập. Hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và chỉ có thể thành công khi có sự tham gia tích cực, sáng tạo, hiệu quả của các doanh nghiệp và người dân”.
(BĐT) - Nhân dịp kỷ niệm 42 năm ngày thống nhất đất nước (30/4/1975 -30/4/2017), Báo Đấu thầu đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Thành Phong, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.HCM về sự phát triển của Thành phố - nơi khởi xướng và đi đầu của cả nước về những đề xuất sáng tạo trong cơ chế để có sự phát triển vượt bậc.
(BĐT) - Ngày 21/12, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) nghe Chính phủ báo cáo về tình hình thực hiện Nghị quyết số 1052/NQ-UBTVQH13 ngày 24/10/2015 về một số định hướng, nhiệm vụ và giải pháp thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong bối cảnh hội nhập vào Cộng đồng kinh tế chung AEC và tương lai là ASEAN + 6, ngành logistics Việt Nam mặc dù đã có những bước cải thiện đáng kể nhưng mức độ chuẩn và hội nhập vẫn còn kém Thái Lan. Đây là nhận định được đưa ra tại buổi họp báo "Sức mạnh của sự liên kết, chìa khóa cạnh tranh cho ngành logistics" mới diễn ra hôm qua, 1/6.
(BĐT) - Tốc độ tăng trưởng sản xuất trong 4 tháng gần đây nhất đã chậm lại so với cùng kỳ năm ngoái. Chặng đường gập ghềnh phía trước đòi hỏi các ngành công nghiệp cần có định hướng đúng.
(BĐT) - Sáng nay tại Hà Nội, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) đã tổ chức công nhận và trao thưởng Danh hiệu Sao Khuê năm 2016 cho 73 sản phẩm phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT) xuất sắc nhất.
(BĐT) - Giải thưởng Vietnam HR Awards 2016 - với bản quyền từ giải thưởng nhân sự lớn nhất Singapore, dưới sự bảo trợ của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) đã chính thức khởi động tại TP.HCM vào ngày 29/3.
(BĐT) - UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Chương trình khoa học và công nghệ hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng lực cạnh tranh, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, bảo hộ sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập giai đoạn 2016 - 2020.
Sáng 24/3, Quốc hội thảo luận ở tổ về các nội dung: Kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2015, kết quả thực hiện 5 năm 2011-2015 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016-2020; kế hoạch sử dụng đất 5 năm giai đoạn 2016-2020.
(BĐT) - Tại một diễn đàn về hội nhập, Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Nguyễn Đình Cung từng ví von: “Doanh nghiệp (DN) Việt Nam khi hội nhập giống như đi trên cầu khỉ chênh vênh mà trên lưng bị đè nặng bởi một khối đá - chính là gánh nặng chi phí. Họ cứ cố gắng cúi đầu dò dẫm từng bước để khỏi trượt chân rơi xuống sông, chứ không thể nhìn xa để vươn tới thị trường nước ngoài”.
(BĐT) - Hội thảo quốc tế “Công nghiệp dệt may Việt Nam và bước ngoặt hội nhập lớn” diễn ra ngày 18/3/2016, tại TP.HCM là diễn đàn để nhận định, chia sẻ về thách thức mà các doanh nghiệp (DN) dệt may cần vượt qua để tận dụng cơ hội từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
(BĐT) - Đầu tư sản xuất chế biến thực phẩm “sạch” sẽ tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp (DN) ngành chăn nuôi nội địa trước hội nhập. Nhưng để hình thành chuỗi sản xuất thực phẩm sạch khép kín thì còn nhiều việc phải làm.
(BĐT) - Số lượng doanh nghiệp thành lập mới đông nhưng hiệu quả hoạt động thấp; tinh thần khởi nghiệp, khả năng tìm tòi, sáng tạo không cao; việc tiếp cận các nguồn lực còn hạn chế, không bình đẳng trong cạnh tranh các cơ hội việc làm…
Mặc dù nền kinh tế có quy mô nhỏ nhất trong số 12 thành viên tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), nhưng các doanh nghiệp, nhất là lĩnh vực dệt may và thuỷ sản của Việt Nam vẫn tự tin trước sự cạnh tranh trong sân chơi đầy khốc liệt này.
(BĐT) - Khi củng cố hoặc mở rộng ra thị trường, doanh nghiệp (DN) Việt gặp không ít khó khăn, thách thức từ DN ngoại và các rào cản thương mại. Vì vậy, việc tìm kiếm chuỗi lợi thế cạnh tranh cho DN nội trước hội nhập là cực kỳ quan trọng.
Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã tham gia hàng chục hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương. Việc tích cực tham gia tự do hóa thương mại cho thấy sự cởi mở của nền kinh tế Việt Nam. Làm thế nào Việt Nam có thể nắm bắt được các cơ hội do FTA mang lại?