#dư nợ tín dụng
Bản tin thời sự sáng 10/7

Bản tin thời sự sáng 10/7

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là ngân hàng cho vay 480.000 tỷ đồng trong một tháng; xem xét gỡ vướng cho 154 dự án điện mặt trời từng bị thanh tra; đề xuất 5 phương án kết nối sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành; gần 43.000 người bán hàng online bị kiểm tra khai, nộp thuế…
Chương trình cho vay đối với lĩnh vực lâm, thủy sản có quy mô vốn tín dụng khoảng 15.000 tỷ đồng đã giải ngân xong trước thời hạn 30/6/2024. Ảnh: Tiên Giang

Khơi thông tín dụng để tạo động lực tăng trưởng

(BĐT) - Dư nợ tín dụng của nền kinh tế suy giảm trong 2 tháng đầu năm nay song một số lĩnh vực vẫn ghi nhận tăng trưởng tín dụng tích cực và giải ngân tốt. Nhiều ý kiến cho rằng, cần tiếp tục tháo gỡ vướng mắc và có chính sách hỗ trợ để đẩy vốn tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đồng thời đảm bảo ổn định tỷ giá và giữ mặt bằng lãi suất ở mức thấp để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) hồi phục.
Ngay từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước đã giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng định hướng 15% cho các tổ chức tín dụng. Ảnh: Tiên Giang

Đến 18/1, dư nợ tín dụng giảm 1,52% so với cuối năm 2023

(BĐT) - Theo số liệu vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, đến ngày 18/1/2024, dư nợ tín dụng giảm 1,52% (tín dụng VND giảm 1,57%, tín dụng ngoại tệ giảm 0,33%), huy động vốn giảm 1,33% (huy động VND giảm 1,52%, ngoại tệ tăng 1,16%) so với cuối năm 2023.
Bản tin thời sự sáng 15/1

Bản tin thời sự sáng 15/1

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là dư nợ tín dụng được dự báo tăng 14,2% trong năm 2024; ủy quyền người giải quyết công việc của Thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng; nhiều gói thầu thi công nâng cấp cải tạo đường sắt Bắc - Nam vượt tiến độ; Hà Nội có hơn 2.500 công trình chưa nghiệm thu PCCC vẫn đưa vào hoạt động…
Ảnh minh họa: Internet

Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được kỳ vọng tăng 12,3% trong năm 2023

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa công bố kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh quý IV/2023 đối với toàn bộ các tổ chức tín dụng (TCTD) và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Theo đó, dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được kỳ vọng tăng 4,6% trong quý IV/2023 và tăng 12,3% trong năm 2023.
Hà Nội: Dư nợ tín dụng tăng nhẹ trong tháng 7

Hà Nội: Dư nợ tín dụng tăng nhẹ trong tháng 7

(BĐT) - Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) - Chi nhánh Hà Nội, ước đến cuối tháng 7/2023, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn Thành phố đạt 3.069 nghìn tỷ đồng, tăng 0,58% so với tháng trước và tăng 4,18% so với thời điểm kết thúc năm 2022.
Ảnh minh họa: Internet

Kỳ vọng tăng trưởng tín dụng năm 2023 đạt 12,5%

(BĐT) - Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được các tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng tăng 4,4% trong quý III/2023 và tăng 12,5% trong năm 2023, điều chỉnh giảm 0,6 điểm phần trăm so với mức dự báo 13,7% tại kỳ điều tra trước. Đây là thông tin đáng chú ý tại từ kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các TCTD quý III/2023 vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản đã giảm sâu giá bán, tăng chiết khấu đến 45 - 50% nhưng vẫn rất khó bán được hàng vì hầu như không có người mua. Ảnh: Lê Tiên

Cân nhắc gỡ nợ cho bất động sản

(BĐT) - Doanh nghiệp bất động sản muốn được tái cơ cấu, giãn nợ để hỗ trợ thanh khoản, vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay. Tuy nhiên, cách thức hỗ trợ này có thể gây rủi ro cho các ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế vĩ mô. Do đó, các quyết định tháo gỡ khó khăn về nợ trong lĩnh vực bất động sản cần được cân nhắc theo từng dự án, từng trường hợp.
TP.HCM: Dư nợ tín dụng tăng 19,5%

TP.HCM: Dư nợ tín dụng tăng 19,5%

(BĐT) - Theo báo cáo của Cục Thống kê TP.HCM, tổng vốn huy động trên địa bàn Thành phố tính đến ngày 1/11/2022 đạt 3.240,6 nghìn tỷ đồng, giảm 0,8% so với tháng trước và tăng 7,0% so với cùng kỳ.
95% tổ chức tín dụng kỳ vọng lợi nhuận trước thuế năm 2022 tăng trưởng dương. Ảnh: Tường Lâm

Ngân hàng lạc quan về triển vọng 2022

(BĐT) - Nhiều hoạt động kinh tế đã có dấu hiệu khởi sắc trở lại, song ngành ngân hàng phải đối mặt nhiều áp lực trong năm 2022, đặc biệt là nợ xấu. Tuy nhiên, triển vọng kinh doanh của lĩnh vực này được dự báo vẫn khả quan.
Đến cuối quý I/2021, dư nợ tín dụng bất động sản đạt hơn 1,85 triệu tỷ đồng, tăng 3% so với cuối năm 2020. Ảnh: Lê Tiên

Vốn chảy vào lĩnh vực rủi ro bị theo dõi sát sao

(BĐT) - Tăng trưởng tín dụng đảm bảo cung ứng vốn cho nền kinh tế nhưng không gây lạm phát cao. Việc mở rộng tín dụng phải đi đôi với an toàn, hiệu quả, các tổ chức tín dụng phải tự điều hành dư nợ tín dụng theo hướng lành mạnh, tăng trưởng đi đôi với chất lượng.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tín dụng bất động sản: Đã đến lúc đáng lo?

(BĐT) - Tín dụng cho vay kinh doanh bất động sản (BĐS) tại các ngân hàng vẫn tăng trong bối cảnh dịch Covid-19, lãi suất cho vay mua nhà đang ở mức thấp là những yếu tố có thể gây rủi ro với dòng vốn này. Dù vậy, việc kiểm soát chặt chẽ từ cả cơ quan chức năng và các nhà băng sẽ giúp giảm rủi ro.
Tín dụng với hầu hết các lĩnh vực ưu tiên tăng khá. Ảnh: Tường Lâm

Hết tháng 5, tăng trưởng tín dụng đạt 5,74%

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến 31/5/2019, dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế tăng 5,74% so với cuối năm 2018. Tín dụng đối với hầu hết các lĩnh vực ưu tiên đều tăng khá.
Nhiều ngân hàng đã điều chỉnh lãi suất cho vay ngắn hạn về mức tối đa 6,5%/năm cho 5 lĩnh vực ưu tiên. Ảnh: Lê Tiên

Lợi nhuận ngân hàng có tiếp tục duy trì ‘phong độ’?

(BĐT) - Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2017 của một số ngân hàng ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận lên tới 2 con số. Tuy nhiên, thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), những ngày qua, nhiều ngân hàng đã điều chỉnh giảm lãi suất cho vay đối với 5 lĩnh vực ưu tiên.