#dự án xã hội hóa
Nhiều địa phương gặp vướng mắc trong lựa chọn nhà đầu tư đối với các dự án chuyên ngành, dự án xã hội hóa do thiếu hướng dẫn cụ thể. Ảnh: Biển Ngọc

Gỡ khó đấu thầu dự án chuyên ngành: Cần sự vào cuộc mạnh hơn của nhiều chủ thể

(BĐT) - Việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư thuộc trường hợp phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật quản lý ngành, lĩnh vực chưa đủ hướng dẫn chuyên ngành, gây khó khăn cho nhiều địa phương như Thanh Hóa, Nghệ An và Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng... và giảm tính hấp dẫn của dự án. Để gỡ khó cần sự vào cuộc của các bộ quản lý ngành để có những hướng dẫn phù hợp nhất với từng ngành, lĩnh vực.
Nhiều nhà đầu tư có nhu cầu tham gia vào các dự án xã hội hóa trong những lĩnh vực như điện, nước sạch, môi trường, bệnh viện... Ảnh minh họa: Nhã Chi

Hoàn thiện thể chế khơi thông nguồn lực xã hội hóa

(BĐT) - Các dự án xã hội hóa có từ 2 nhà đầu tư quan tâm trở lên ngày càng nhiều, tuy nhiên, không ít địa phương đang lúng túng trong quy trình lựa chọn nhà đầu tư. Việc luật hóa quy trình lựa chọn nhà đầu tư dự án xã hội hóa, theo nhiều ý kiến, sẽ giúp hoạt động thu hút đầu tư tư nhân theo chủ trương xã hội hóa được minh bạch, hiệu quả hơn.
Nhiều bộ, cơ quan ngang bộ chưa ban hành văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện các nội dung về đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đối với dự án thuộc lĩnh vực chuyên ngành, xã hội hóa. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn hiện quy định về lựa chọn nhà đầu tư dự án xã hội hóa

(BĐT) - Thông qua chủ trương xã hội hóa (XHH), nguồn vốn lớn từ khu vực tư nhân đã được huy động vào nhiều lĩnh vực như giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường... Việc tăng cường đấu thầu rộng rãi sẽ giúp thu hút mạnh mẽ hơn nguồn lực tư nhân, chọn nhà đầu tư có năng lực tốt và góp phần làm tăng tính minh bạch, hiệu quả của hoạt động XHH.
Các quy định tại Nghị định 25/2020/NĐ-CP được kỳ vọng tạo điều kiện cho nhiều nhà đầu tư tham gia đấu thầu các dự án xã hội hóa. Ảnh: Trần Sơn

Minh bạch quy trình chọn nhà đầu tư dự án xã hội hóa

(BĐT) - Nghị định số 25/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư đã bổ sung phạm vi điều chỉnh, gồm cả các dự án phải tổ chức đấu thầu theo quy định của pháp luật chuyên ngành, pháp luật về xã hội hóa. Quy định này được kỳ vọng sẽ mở ra cơ hội cho nhiều nhà đầu tư tham gia đấu thầu các dự án xã hội hóa.
Dự án Sân tập golf Phương Đông đã được hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng từ năm 2011. Ảnh: Lê Tiên

Dự án Sân tập golf Phương Đông: Nhà đầu tư “trốn” nhiều báo cáo

(BĐT) - Dự án Sân tập golf Phương Đông có tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng do Công ty CP Thể thao Phương Đông đầu tư theo hình thức xã hội hóa nhưng nhà đầu tư này không thực hiện báo cáo về hoạt động đầu tư, báo cáo giám sát đánh giá dự án đầu tư theo quy định, không báo cáo cơ quan có thẩm quyền khi ký hợp đồng liên kết kinh doanh với đơn vị khác…