#dự án đầu tư công
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh

Vào cuộc đồng bộ, quyết liệt gỡ khó đơn giá, định mức xây dựng

(BĐT) - Những bất cập trong định mức, đơn giá xây dựng; khai thác, cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án, công trình giao thông trọng điểm, quan trọng quốc gia đã được nhận diện và đang được tích cực tháo gỡ. Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh có cuộc trao đổi với Báo Đấu thầu xung quanh những giải pháp, công việc cần triển khai ngay để tháo gỡ nhanh khó khăn, vướng mắc, góp phần thúc đẩy công tác triển khai dự án đầu tư công, đặc biệt là các công trình giao thông trọng điểm quốc gia.
Bản tin thời sự sáng 20/11

Bản tin thời sự sáng 20/11

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là điện rác, sinh khối dự kiến phải đàm phán giá với EVN; Hải Phòng xóa bỏ 'chuồng cọp', lồng sắt tại chung cư; Đồng Tháp đóng cửa 2 mỏ cát rộng hơn 200  ha; 98 dự án đầu tư công ở Cà Mau trễ thời gian lập hồ sơ quyết toán; VietinBank công bố giá khởi điểm siêu xe từng của đại gia lan đột biến…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6. Ảnh: Quý Bắc

Đề xuất sửa đổi nhiều quy định để gỡ vướng các dự án đầu tư công

(BĐT) - Sáng 29/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2023. Một trong những nội dung được Chính phủ thảo luận là đề xuất sửa đổi, bổ sung các luật có quy định liên quan đến đầu tư, ngân sách để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các dự án đầu tư công.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

TP.HCM: Tỷ lệ quyết toán dự án đầu tư công ở mức thấp

(BĐT) - Theo báo cáo của UBND TP.HCM, tỷ lệ quyết toán các dự án đầu tư công trên địa bàn Thành phố ở mức thấp. Cụ thể, năm 2021 có 2.208 dự án với giá trị 121.000 tỷ đồng, nhưng chỉ quyết toán được 923 dự án, đạt 41,8%; năm 2022 cũng chỉ đạt 59,63%.
Ảnh minh họa: Internet

Thanh Hóa thành lập 5 Tổ công tác tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh đầu tư công

(BĐT) - Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Đỗ Minh Tuấn vừa ký Quyết định 1128/QĐ-UBND ngày 6/4/2023 về việc thành lập 5 Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Một số dự án tại Lâm Đồng “đội” vốn do chi phí giải phóng mặt bằng tăng mạnh cộng với yếu tố trượt giá do biến động thị trường. Ảnh minh họa: Lê Tiên

Lâm Đồng: Dự án giao thông “đội” vốn trăm tỷ, do đâu?

(BĐT) - Đơn giá, định mức căn cứ xây dựng phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng (GPMB) biến động tăng dần theo thời gian; quá trình đo đạc, kiểm đếm GPMB thiếu sót cộng với “bão giá” vật tư, vật liệu… là những tác nhân khiến chi phí đầu tư xây dựng tăng đột biến. Thực trạng nhức nhối này đang hiện hữu tại một số dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ công trình cũng như hiệu quả đầu tư.
Bình Dương đề xuất xác định rõ nguồn vốn di rời công trình điện, để đảm bảo tiến độ dự án đầu tư công

Bình Dương đề xuất xác định rõ nguồn vốn di rời công trình điện, để đảm bảo tiến độ dự án đầu tư công

(BĐT) - Một trong những nút thắt lớn khiến nhiều dự án đầu tư công tỉnh Bình Dương không có mặt bằng sạch cho các nhà thầu, ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công và tốc độ giải ngân các dự án là việc di dời công trình điện. Vấn đề này đã được UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo tại nhiều cuộc họp và bằng văn bản, nhưng đến nay chưa được xử lý triệt để. Vướng mắc này đến từ công tác xác định nguồn vốn di dời còn chậm.
Dự án Nâng cấp, mở rộng đường ĐT743 tỉnh Bình Dương chưa thể đẩy nhanh tiến độ vì vướng mặt bằng. Ảnh: Ngọc Tuấn

Mặt bằng vẫn cản tiến độ dự án

(BĐT) - Tình trạng thiếu mặt bằng thi công đang khiến nhiều dự án đầu tư công phía Nam không thể triển khai theo đúng tiến độ. Chính quyền các địa phương đang xoay trở để cởi trói nút thắt đền bù, giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công. Tuy nhiên, các giải pháp được thực thi chưa thể giải quyết căn cơ vấn đề giá đền bù, tái định cư… cho người dân nên câu chuyện mặt bằng vẫn “tắc”.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Quảng Ngãi: Quá 12 tháng chậm quyết toán dự án đầu tư công sẽ xem xét trách nhiệm người đứng đầu

(BĐT) - Ông Đặng Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ký quyết định yêu cầu các sở, ban ngành và địa phương liên quan thực hiện nghiêm túc việc áp dụng hệ thống biểu mẫu sử dụng trong công tác quyết toán, đẩy mạnh công tác quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành.
Tuyến cao tốc dài hơn 80 km nối Vân Đồn - Móng Cái được thông xe kỹ thuật chỉ sau hơn 2 năm thi công. Ảnh: Lê Tiên

Kinh nghiệm giải ngân: Nhìn từ những dự án đúng hẹn

(BĐT) - Dù cùng chịu khó khăn chung là Covid-19, bão giá, cùng mặt bằng thể chế chính sách và cũng có rất nhiều khó khăn riêng, nhưng nhiều công trình giao thông lớn đã, đang được thi công đảm bảo tiến độ, về đích đúng hẹn. Đó là những kinh nghiệm quý để thúc đẩy tiến độ triển khai nhiều dự án giao thông nói riêng, dự án đầu tư công nói chung trong năm 2022.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ dự kiến bố trí khoảng 183,253 nghìn tỷ đồng từ ngân sách trung ương đầu tư các dự án quan trọng quốc gia. Ảnh minh họa: Internet

Đẩy mạnh công tác chuẩn bị dự án đầu tư công

(BĐT) - Cần phải đẩy mạnh hơn nữa và coi trọng công tác chuẩn bị đầu tư công và tổ chức triển khai Luật Đầu tư công, nhất là các dự án quan trọng, trọng điểm quốc gia, nếu không chuẩn bị tốt, không có danh mục dự án thì có tiền cũng không giao vốn được.
Các bộ, cơ quan trung ương, tập đoàn, tổng công ty và địa phương đã hoàn thành 106.208 dự án sử dụng vốn nhà nước với tổng mức đầu tư được duyệt là 2.295.988 tỷ đồng. Ảnh: Song Lê

Loại 12.368 tỷ đồng khỏi giá trị đề nghị quyết toán của các dự án đầu tư công

(BĐT) - Bộ Tài chính cho biết đã nhận được báo cáo về tình hình quyết toán dự án hoàn thành sử dụng nguồn vốn nhà nước (gọi tắt là dự án hoàn thành) của 135 đơn vị. Trong đó, có 46 bộ, ngành, cơ quan trung ương, 26 tập đoàn, tổng công ty nhà nước và 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Khi hoàn thành công trình, đường địa phương và các công trình hạ tầng khác mà nhà thầu sử dụng phục vụ thi công phải được dọn dẹp, hoàn trả lại tình trạng ban đầu

Hoàn trả đường công vụ: Nhà thầu “than” thiếu nguồn

(BĐT) - Hiện nay, giữa chủ đầu tư và nhà thầu đang tồn tại khúc mắc trong việc hoàn trả nguyên trạng đường sử dụng làm đường công vụ sau khi hoàn thành công trình. Trách nhiệm hoàn trả thuộc về nhà thầu thi công, nhưng chi phí phát sinh của việc này lại không được tính trong hạng mục hoàn trả của hồ sơ mời thầu nên nhà thầu khó được chấp nhận khi đề xuất chi phí hoàn trả đường công vụ.