#đối tác công tư
Dừng xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu theo phương thức đối tác công tư.

Dừng thực hiện dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu theo hình thức PPP

(BĐT) - Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1049/QĐ-TTg ngày 7/9/2022 về việc dừng thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) theo hình thức đối tác công tư (PPP) đã được phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1602/QĐ-TTg ngày 23/9/2021.
Chủ trương đầu tư Dự án Cải tạo, mở rộng Quốc lộ 13 theo phương thức PPP, loại hợp đồng BOT đã được phê duyệt với tổng mức đầu tư dự kiến là 1.367 tỷ đồng. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Đầu tư cải tạo tuyến Quốc lộ 13: Đẩy nhanh công tác đấu thầu

(BĐT) - Dự án Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 13 bị kéo dài nhiều năm đã khiến cả TP.HCM lẫn Bình Dương đều sốt ruột bởi đây là tuyến đường huyết mạch, kết nối các khu vực phát triển năng động nhất của 2 địa phương. Năm 2022, hai địa phương quyết tâm đầu tư dự án đường bộ có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của TP.HCM và Bình Dương.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư

(BĐT) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 28/2021/NĐ-CP quy định cơ chế quản lý tài chính dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư như: Phương án tài chính của dự án PPP; phát hành trái phiếu của doanh nghiệp dự án PPP; quản lý, sử dụng vốn Nhà nước trong các dự án PPP; quyết toán vốn đầu tư công trình, hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn thành…
Nhu cầu đi lại, vận tải hàng hóa giữa TP.HCM và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn trong khi đường bộ chưa đáp ứng được. Ảnh: Lê Tiên

Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ: Ngóng nhà đầu tư nước ngoài

(BĐT) - Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) vừa giao Ban Quản lý dự án đường sắt làm đầu mối để chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan triển khai Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Đường sắt TP.HCM - Cần Thơ theo các quy định hiện hành. Dự án được kỳ vọng thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia bằng hình thức đối tác công tư (PPP).
Quốc hội thông qua Nghị quyết về kinh tế - xã hội năm 2020 vào tuần làm việc thứ tư

Quốc hội thông qua Nghị quyết về kinh tế - xã hội năm 2020 vào tuần làm việc thứ tư

Ngày 11/11, Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội bước vào ngày làm việc đầu tiên của tuần làm việc thứ tư. Theo chương trình nghị sự, trong tuần làm việc thứ tư này, Quốc hội dành nhiều thời gian vào công tác lập pháp và thông qua một số Nghị quyết quan trọng, trong đó có Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2020.
Dự thảo Luật PPP bổ sung nhiều chính sách mới hướng tới việc thu hút được nhiều hơn nguồn lực, trí tuệ của khu vực tư nhân đầu tư cho kết cấu hạ tầng, dịch vụ công. Ảnh: Lê Tiên

Luật PPP: Biến nguồn lực tư nhân thành động lực phát triển quan trọng

(BĐT) - Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư (gọi tắt là Luật PPP) là rất cần thiết phải ban hành. Nếu làm tốt sẽ tạo ra chính sách mới huy động vốn ngoài xã hội, vốn quốc tế đầu tư sâu hơn vào kết cấu hạ tầng, dịch vụ công của đất nước, đồng thời góp phần thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế.
Một số ý kiến tại Hội thảo cho rằng,  trọng tài thương mại và hòa giải thương mại là một trong những giải pháp hiệu quả để giải quyết tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng PPP trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng. Ảnh: Ngọc Minh

Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp hợp đồng PPP

(BĐT) - Sáng ngày 4/7, tại Hà Nội, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) cùng với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Ủy ban Trọng tài Thương mại Hàn Quốc (KCAB) phối hợp tổ chức Hội thảo Phòng ngừa và giải quyết tranh chấp hợp đồng đối tác công tư trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng: Kinh nghiệm Việt Nam, thực tiễn quốc tế và định hướng chính sách.
Dự án Đầu tư xây dựng Cầu Hiếu 2 và đường hai đầu cầu, thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An được triển khai theo hình thức BT

Đảm bảo lợi ích các bên khi tham gia dự án BT

(BĐT) - Qua thực tiễn đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), trong đó có loại hợp đồng BT, có thể khẳng định đây là chủ trương đúng đắn khi thu hút các nguồn lực xã hội vào phát triển hạ tầng nói riêng, đầu tư các công trình, dự án nói chung. Tuy nhiên, quá trình áp dụng vào thực tiễn đang gặp một số bất cập ảnh hưởng đến nhà đầu tư.
Ảnh chỉ mang tính minh họa.

Xây dựng quy trình quyết toán hợp đồng đối với nhà đầu tư: Bộ Giao thông vận tải than khó

(BĐT) - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) được giao chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng và ban hành văn bản quy định quy trình quyết toán hợp đồng đối với nhà đầu tư tại Nghị quyết số 20/NQ-CP về Dự án Xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020. 
Nhiều nhà đầu tư sử dụng vốn vay ngân hàng, thực chất vẫn là vốn nhà nước, để thực hiện dự án PPP. Ảnh: Hoài Tâm

PPP: Cảnh báo hệ lụy từ khoảng trống pháp lý

(BĐT) - Trong vòng 5 - 10 năm tới, các dự án PPP có thể phải đối mặt với nguy cơ nợ xấu. Cảnh báo này được Luật sư Phạm Lê Vinh nhấn mạnh tại buổi Hội thảo Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) do Câu lạc bộ Luật sư thương mại quốc tế và Tổng công ty Đầu tư và Phát triển đường cao tốc Việt Nam tổ chức mới đây.
Minh bạch quy trình đấu thầu giúp lựa chọn được nhà thầu, nhà đầu tư có năng lực, nâng cao chất lượng công trình, dự án. Ảnh: Gia Khoa

Yêu cầu cấp bách xây dựng Luật PPP

(BĐT) - Luật PPP cần sớm được xây dựng vì đây là hình thức quan trọng để thu hút vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng. Điều này càng quan trọng khi vốn nhà nước không đủ đáp ứng, việc sử dụng lại kém hiệu quả.
Quản lý rủi ro tài khóa có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo đảm tính bền vững của dự án PPP. Ảnh: Lê Tiên

Nhận diện rủi ro tài khóa tại dự án PPP

(BĐT) - Quản lý tốt rủi ro tài khóa có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bảo đảm tính bền vững của dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).