#doanh nghiệp Việt Nam
Trong số gần 2.000 doanh nghiệp đại chúng Việt Nam mới có khoảng 30 doanh nghiệp thực hiện nới room ngoại lên 100%

Thúc doanh nghiệp thay đổi, đón cơ hội vốn mới

(BĐT) - Trong khi dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục gia tăng tại Việt Nam thì kênh đầu tư gián tiếp đã chững lại khá lâu, thậm chí có xu hướng rút ròng trên thị trường vốn. Làm thế nào để vốn ngoại chảy mạnh trên 2 con đường trực tiếp và gián tiếp, góp sức gia tăng nguồn lực cho các mục tiêu phát triển dài hạn của đất nước là câu hỏi lớn, cần sự hợp sức của các doanh nghiệp mới thành công.
Doanh nghiệp Việt Nam đang chịu nhiều tác động tiêu cực từ sự suy giảm của hoạt động xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng. Ảnh: Tuấn Anh

Gỡ khó, phát huy năng lực nội sinh từ doanh nghiệp

(BĐT) - Doanh nghiệp chính là nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, khu vực doanh nghiệp đang ở trong những “nghịch lý phát triển”, cần có những giải pháp ngắn hạn kịp thời, đột phá để doanh nghiệp vượt qua khó khăn, song hành với giải pháp trung, dài hạn để củng cố năng lực nội sinh này của nền kinh tế.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Khuyến khích dự án FDI chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng và triển khai chính sách khuyến khích các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam, gắn với chính sách chung về thu hút FDI.
Nhờ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đã thay đổi đáng kể cả về công nghệ và sản phẩm xuất khẩu. Ảnh: Việt Hưng

Tham gia chuỗi giá trị, DN Việt vẫn thu “tiền lẻ”

(BĐT) - Sự tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu không chỉ thu hút thêm nhiều cơ sở sản xuất của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, mà còn phát triển được các doanh nghiệp Việt cốt lõi, có sức cạnh tranh quốc tế; phát triển hơn nữa ngành công nghiệp sản xuất của Việt Nam. 
Thủ tướng nhắc nhở doanh nghiệp cần chủ động đổi mới chính mình, luôn nghĩ đến chìa khóa công nghệ mỗi khi cần giải quyết một bài toán sản xuất. Ảnh: Lê Tiên

Phải thực sự thay đổi tư duy

(BĐT) - Mấy năm qua, Chính phủ đã nỗ lực cùng doanh nghiệp vượt qua các trở ngại để đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội. 
Các doanh nghiệp lớn sẽ là “cánh chim đầu đàn” dẫn dắt, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển, hưởng lợi theo. Ảnh: Quang Tuấn

Cần những doanh nghiệp “đầu tàu” đủ mạnh

(BĐT) - Trong thời gian qua, nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp, Chính phủ không ngừng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh với những tư tưởng đổi mới rất mạnh mẽ. 
Khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp 39 - 40% GDP. Ảnh: Lê Tiên

Kiến tạo cơ hội bình đẳng cho mọi loại hình DN

(BĐT) - Với chủ đề “Cơ hội đột phá tăng trưởng kinh doanh”, Hội thảo Kinh tế Việt Nam thường niên - năm 2018 tổ chức ngày 20/3/2018 tại TP.HCM đã thảo luận nhiều vấn đề then chốt, nhất là việc xây dựng khu vực kinh tế tư nhân năng động, cạnh tranh, tạo động lực cho nền kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định. 
Ảnh Internet

APEC 2017 – cơ hội vàng cho doanh nghiệp Việt Nam

(BĐT) - Ông Vũ Tiến Lộc – Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã nhận định như vậy khi đánh giá về những cơ hội lớn cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam nhân sự kiện đối ngoại đặc biệt quan trọng trong năm 2017 – Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) do Việt Nam đăng cai tổ chức.
CP Group, doanh nghiệp Thái Lan đã có mặt ở Việt Nam từ năm 1998. Ảnh: M.T st

Doanh nghiệp Thái Lan tiếp tục đổ vào Việt Nam

(BĐT) - Theo Đại sứ Thái Lan tại Việt Nam Manopchai Vongphakdi, hiện có hơn 2.000 doanh nghiệp Thái Lan có nhu cầu đầu tư tại Việt Nam đã đăng ký qua Đại sứ quán Thái Lan. Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thái Lan cũng đang phát triển các hoạt động tại Việt Nam để mở rộng thị phần trong thị trường “tiềm năng” Việt Nam.
Xoay chuyển cuộc chơi với “vũ khí” phòng vệ thương mại (Bài 3)

Xoay chuyển cuộc chơi với “vũ khí” phòng vệ thương mại (Bài 3)

Hàng trăm và một vài là hình ảnh đối lập của số vụ kiện phòng vệ thương mại mà doanh nghiệp Việt Nam ở vai bị đơn và nguyên đơn. Phải chăng, vũ khí mà nhiều quốc gia coi là một phần trong chính sách thương mại, thậm chí là chủ quyền bất khả xâm phạm đang bất khả dụng trong kế sách hội nhập của doanh nghiệp Việt Nam? 
EuroCham sẽ hỗ trợ hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp châu Âu vào Việt Nam. Ảnh: Huyền Trang

EuroCham đẩy mạnh vận động chính sách trong năm 2016

(BĐT) - Trong buổi Gặp gỡ báo chí do EuroCham tổ chức ngày 24/2 tại Hà Nội, ông Võ Quang Huệ, Thành viên Ban Điều hành EuroCham thông tin, EuroCham đã lựa chọn chủ đề Hiệp định Thương mại tự do (FTA) EU - Việt Nam và đẩy mạnh hoạt động vận động chính sách làm định hướng hoạt động của tổ chức này trong năm 2016.
TPP là hiệp định có các cam kết đáng chú ý nhất dành riêng cho SME mà Việt Nam đã từng tham gia từ trước tới nay. Ảnh internet

TPP cam kết gì về SME?

Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) có một chương riêng về doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME), ngoài ra còn có những quy định rải rác trong nhiều chương khác của Hiệp định.
Làm sao để hội nhập mang lại nhiều quả ngọt

Khi hội nhập gõ cửa

Thông tin về hội nhập không chỉ rôm rả trên các diễn đàn, hội nghị, mà đã tràn về tận từng ngõ ngách, từ thị thành cho tới làng quê. Đâu đâu người ta cũng bàn tán, chuyện trò về hội nhập. Tò mò cũng có, lo lắng cũng nhiều và cả hồ hởi mong chờ.