#DNNN
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, việc phát huy tối đa nguồn lực, thúc đẩy sự tham gia của doanh nghiệp nhà nước trong triển khai các nhiệm vụ quan trọng của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 và 5 năm 2021 - 2025 là rất quan trọng. Ảnh: VGP

Tháo gỡ triệt để vướng mắc pháp lý, tạo động lực cho DNNN phát triển

(BĐT) - Tại Hội nghị Thường trực Chính phủ gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tiêu biểu tổ chức ngày 3/3/2024, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng tiếp tục chỉ ra nhiều giải pháp, nhất là giải pháp về pháp lý, nhằm phát huy vai trò của DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 cũng như thời gian tới.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị. Ảnh: VGP

Thủ tướng Chính phủ: Tạo động lực đưa DNNN vào thời kỳ phát triển mới

(BĐT) - Phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến toàn quốc với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) về “Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của DNNN trong phát triển kinh tế - xã hội” sau 1 ngày làm việc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng, cần tạo động lực đưa DNNN vào thời kỳ phát triển mới.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xây dựng Đề án cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021 – 2025

(BĐT) - Cần xây dựng Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giai đoạn 2021 - 2025, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, làm cơ sở tiếp tục triển khai cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Sửa khái niệm doanh nghiệp nhà nước: Cần đánh giá kỹ tác động

(BĐT) - Liên quan đến đề xuất sửa khái niệm doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vừa có báo cáo một số vấn đề lớn của Dự án Luật, trong đó lưu ý 4 điểm cần làm rõ để bảo đảm tính khả thi của đề xuất này. Việc sửa khái niệm DNNN nhằm thể chế hóa quan điểm chỉ đạo tại Nghị quyết số 12-NQ/TW, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý đối với khối DN này.
Nhiều DNNN chưa tuân thủ nghiêm việc công bố thông tin theo quy định tại Nghị định số 81/2015/NĐ-CP (ảnh: Internet)

Hàng trăm DNNN chây ì công bố thông tin

(BĐT) - Sau 3 năm thực hiện Nghị định số 81/2015/NĐ-CP về công bố thông tin (CBTT) của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), vẫn còn tới 151 DN chưa thực hiện CBTT theo yêu cầu. Tình trạng “chây ì” CBTT cũng chưa có dấu hiệu cải thiện ngay cả khi “siêu” Ủy ban được thành lập và nhận chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu của 19 “ông lớn” từ các bộ về. 
UBND TP. Hà Nội đã cổ phần hóa được 57 doanh nghiệp trong giai đoạn 2013 - 2017. Ảnh: Internet

UBND TP. Hà Nội “lộ” nhiều sai sót trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

(BĐT) - Kết quả Kiểm toán Chuyên đề việc xác định giá trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thuộc quản lý của UBND TP.Hà Nội giai đoạn 2013 - 2017 đã chỉ ra nhiều sai sót về xác định giá trị quyền sử dụng đất, sử dụng tiền thuê đất để góp vốn liên doanh, chưa giám sát chặt chẽ tiền thu từ bán cổ phần lần đầu và thoái vốn.

 

Ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT Vinaconex

Chủ tịch Vinaconex: “Không thể chần chừ cổ phần hóa, thoái vốn tại DNNN”

(BĐT) -Hiện còn nhiều doanh nghiệp (DN) không cần Nhà nước nắm giữ, nhưng Nhà nước vẫn chưa thể cổ phần hóa, thoái vốn được để tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tư nhân (DNTN) thực hiện. Đẩy nhanh quá trình này rất cần nỗ lực của cả Chính phủ cũng như DN. Ông Đào Ngọc Thanh, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty CP Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex) nhấn mạnh quan điểm này trong cuộc trao đổi với  Báo Đấu thầu bên lề Đối thoại DNTN cùng Chính phủ “bứt phá” vừa diễn ra.
Vẫn còn hơn 30 DN tại 5 bộ và 8 tỉnh/thành phố chưa thực hiện chuyển giao về SCIC

Xử lý nghiêm hành vi “chây ì” cổ phần hóa, thoái vốn

(BĐT) - Trước tình trạng “chây ì” cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước, khiến kế hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khó thành hiện thực, ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (DN) thuộc Bộ Tài chính cho biết, Bộ sẽ kiến nghị xử lý nghiêm đối tượng “chây ì” này.
Năm 2016, tổng số nợ phải trả của các DNNN là 1,6 triệu tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2011. Ảnh: Gia Khoa

Thực trạng đáng buồn của khối DNNN

(BĐT) - Quốc hội vừa thảo luận tại hội trường về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp (DN) và cổ phần hóa DN nhà nước (DNNN) giai đoạn 2011 - 2016. Hiệu quả sử dụng vốn của khối DN này một lần nữa thu hút sự quan tâm của dư luận.
Tỷ lệ vốn bán ra mới đạt khoảng 8%  Ảnh: Tường Lâm

Tỷ lệ vốn nhà nước tại DN nhà nước bán ra còn thấp

(BĐT) - Trong bài phát biểu tại Phiên giải trình và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XIV, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cho biết, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã có chủ trương từ lâu nhưng kết quả chưa đạt được như mong muốn. Số lượng DNNN đã giảm mạnh, tuy nhiên tỷ lệ vốn bán ra mới đạt khoảng 8%. 
DNNN phải đáp ứng những điều kiện khắt khe để tiếp cận các khoản tín dụng không có bảo lãnh của Chính phủ. Ảnh: LTT

Thu hẹp đối tượng được bảo lãnh tín dụng

(BĐT) - Nhiều tổ chức quốc tế đã và đang triển khai mạnh mẽ hơn “công cụ tài trợ tài chính” bằng việc cung cấp cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Việt Nam tự chủ các khoản tín dụng không có bảo lãnh của Chính phủ.