(BĐT) - Hoạt động xuất khẩu (XK) cả nước tiếp tục khởi sắc trong 9 tháng đầu năm 2024, với kim ngạch XK đạt 299,63 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm trước. Đơn hàng dồi dào từ nhiều ngành hàng đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng XK và giúp duy trì cán cân thương mại thặng dư.
(BĐT) - Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính từ đầu năm đến hết ngày 15/11/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 587,68 tỷ USD, giảm 9% so với cùng kỳ năm trước.
(BĐT) - Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất được Tổng cục Hải quan công bố, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước trong tháng 9/2023 đạt 59,16 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt 30,68 tỷ USD, giảm 6,3% so với tháng 8/2023.
(BĐT) - Theo số liệu từ Bộ Công Thương, tính đến ngày 21/10, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 620 tỷ USD, cán cân thương mại hàng hóa nghiêng về xuất siêu gần 8 tỷ USD.
(BĐT) - Tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2022, trong bối cảnh một số thị trường xuất khẩu (XK) lớn có dấu hiệu suy giảm tăng trưởng, hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục khởi sắc với cán cân thương mại thặng dư gần 4 tỷ USD. Tuy vậy, đằng sau những con số này vẫn còn nhiều mối lo cần được hóa giải nhằm thúc đẩy XK bền vững.
(BĐT) - Số liệu của Bộ Công Thương cho thấy, trong một thời gian dài, cán cân thương mại của Việt Nam liên tục xuất siêu hàng tỷ USD, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế. Tuy vậy, trong tháng 5/2021, Việt Nam đã nhập siêu trở lại. Việc nhập siêu này có đáng lo ngại?
(BĐT) - Thế và lực của Việt Nam đã và đang được củng cố, nâng tầm. Việt Nam đã chủ động và dẫn dắt trong các khuôn khổ hội nhập song phương và đa phương. Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn còn nhiều yếu tố bất định, tiềm ẩn rủi ro…, việc khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA), mở rộng và đa dạng hoá thị trường xuất khẩu (XK), không để phụ thuộc quá lớn vào một thị trường là giải pháp được Chính phủ nhấn mạnh thực hiện trong thời gian tới.
(BĐT) - Tính từ đầu năm đến 15/8, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt hơn 160,2 tỷ USD, tăng khoảng 1,8%, tương đương gần 3 tỷ USD so với cùng kỳ 2019. Trong khi đó, nhập khẩu đạt 150,2 tỷ USD, giảm khoảng 4 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.
(BĐT) - Cán cân thương mại hàng hóa thặng dư cao trong 7 tháng đầu năm và dự báo tiếp tục xu hướng như vậy trong những tháng còn lại của năm. Tuy nhiên, điều đáng quan ngại là nhu cầu từ thị trường quốc tế giảm có thể gây khó cho nỗ lực thúc đẩy xuất khẩu, đồng thời làm giảm nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ sản xuất.
(BĐT) - Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 8 (từ ngày 1 - 15/8) đạt 19,51 tỷ USD, giảm 17,1% (tương ứng giảm 4,03 tỷ USD) so với nửa cuối tháng 7 trước đó.
(BĐT) - Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 2/2018 (từ 1/2 đến 15/2/2018) đạt 16,95 tỷ USD, giảm 21,3% (tương ứng giảm 4,59 tỷ USD) so với kỳ 2 tháng 1/2018.
(BĐT) - Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong tháng 9, kim ngạch hàng hóa của Việt Nam xuất sang Mỹ là 3,62 tỷ USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm nay lên gần 31 tỷ USD, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước.
(BĐT) - Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quý I/2017 đạt gần 59,12 tỷ USD, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm 2016.
(BĐT) - Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, triển vọng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới vẫn rất lớn, góp phần quan trọng trong cải thiện cán cân thương mại. Tuy nhiên, để hàng hóa của Việt Nam vươn nhiều hơn ra thị trường thế giới thì vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
(BĐT) - Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan tính đến 15/2 cho thấy, cán cân thương mại hàng hóa tính riêng trong 15 ngày đầu tháng 2/2017 thâm hụt gần 2,45 tỷ USD, đưa mức nhập siêu cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15/2/2017 tới gần 1,21 tỷ USD.
(BĐT) - Theo số liệu thống kê hàng hóa xuất, nhập khẩu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tính đến ngày 15/12, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt gần 333,06 tỷ USD, tăng 6,4% (tương ứng tăng hơn 19,96 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2015.
(BĐT) - Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa tháng 7 ước tính xuất siêu 100 triệu USD. Tính chung 7 tháng, cả nước xuất siêu 1,8 tỷ USD; trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 13,5 tỷ USD, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 11,7 tỷ USD.
Mặc dù thị trường ngoại hối vẫn đang ổn định, nhưng không nên chủ quan bởi cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang tới gần (dự kiến diễn ra ngày 26-27/7), với trọng tâm là quyết định nâng lãi suất đồng USD.
Cán cân thương mại của cả nước tính từ đầu năm đến ngày 15/6/2016 đạt thặng dư hơn 1,36 tỷ USD. Số liệu thống kê sơ bộ vừa được Tổng Cục Hải quan đưa ra mới đây.