#cách mạng công nghiệp
Nhiều doanh nghiệp chưa có sự chuẩn bị về lực lượng lao động cho cách mạng công nghiệp 4.0. Ảnh: Lê Tiên

Chuẩn bị nhân lực cho phát triển kinh tế số: Chậm trễ sẽ mất cơ hội

(BĐT) - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và đại dịch Covid-19 tạo ra cú hích thúc đẩy kinh tế số phát triển mạnh mẽ, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho người sử dụng lao động và người lao động. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp (DN) chậm trễ trong ứng dụng công nghệ số, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho người lao động.
Nếu mỗi địa phương áp dụng một ứng dụng công nghệ thông tin riêng cho đô thị thông minh thì vừa lãng phí, vừa khó đồng bộ khi triển khai chính phủ điện tử. Ảnh: Giang Đông

Cần khung kiến trúc chung cho đô thị thông minh

(BĐT) - Xây dựng đô thị thông minh (ĐTTM), chính quyền điện tử (CQĐT) tiến tới chính quyền số là một trong những trọng tâm của Việt Nam khi chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. Việc xây dựng ĐTTM, CQĐT đang được các địa phương triển khai quyết liệt, bước đầu đạt được những kết quả tích cực.
Tại Việt Nam, thể chế, chính sách chưa bắt kịp sự thay đổi của công nghệ và các mô hình kinh doanh mới. Ảnh: Lê Tiên

Đổi mới thể chế để tham gia cách mạng công nghiệp 4.0

(BĐT) - Muốn bứt phá, đổi mới tư duy về thể chế là một trong những tiền đề quan trọng nhất để cho những ý tưởng mới, cách làm mới xuất hiện. Đó là khuyến nghị của ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đối với việc thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW về chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) vừa được Bộ Chính trị ban hành.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt mục tiêu kinh tế số chiếm tới 30% GDP vào năm 2030. Ảnh: Lê Tiên

Xây dựng thể chế cho phát triển kinh tế số

(BĐT) - Tham gia Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) là con đường tất yếu mà Việt Nam lựa chọn để đạt được tiến bộ vượt bậc về kinh tế và khoa học công nghệ, tạo ra sự thay đổi căn bản trong mô hình tăng trưởng thời gian tới, bước lên nấc thang cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Các khu công nghiệp VSIP là biểu tượng cho quan hệ kinh tế Việt Nam – Singapore. Ảnh: Quang Tuấn

Rộng mở không gian hợp tác Việt Nam - Singapore

(BĐT) - Singapore hiện là đối tác lớn của Việt Nam, với nhiều lĩnh vực hợp tác sâu rộng. Tại Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 14 về Kết nối kinh tế Việt Nam - Singapore, cũng như các cuộc làm việc của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) với các doanh nghiệp Singapore trong hai ngày qua (12 - 13/3/2019) tại Singapore, nhiều tiềm năng hợp tác mới giữa hai nước đang mở ra, cùng với xu hướng của cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia phải là nơi tập hợp các nhà nghiên cứu hàng đầu về đổi mới sáng tạo. Ảnh: Minh Khuê

Cách mạng công nghiệp 4.0: Không nắm bắt sẽ tụt hậu

(BĐT) - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) có thể giúp GDP của Việt Nam tăng thêm 28,5 - 62,1 tỷ USD, tương đương với mức tăng 7 - 16% đến năm 2030. Làm cách nào để tận dụng cơ hội từ CMCN 4.0 khi thực tế Việt Nam vẫn ở nhóm nước phát triển sơ khai trong cuộc cách mạng này?
Cần có cơ chế, chiến lược để giúp cho các mô hình kinh doanh mới như Grab, Alibaba... nẩy mầm tại Việt Nam. Ảnh: Nhã Chi

Xây dựng chiến lược thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0

(BĐT) - Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, số hóa... phát triển với tốc độ chóng mặt, thay đổi từng ngày, tạo ra những thách thức chưa từng có trong lịch sử, để thích ứng và theo kịp xu hướng, theo nhiều chuyên gia, Việt Nam cần đặt ra chiến lược quốc gia với tầm nhìn dài hạn, đặc biệt là chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) yếu thế và chuẩn bị sẵn sàng về nhân sự.
Cần ưu tiên ưu tiên thu hút FDI vào các ngành, lĩnh vực công nghệ tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường. Ảnh: Lê Tiên

Tái cơ cấu nền kinh tế cần gắn với cách mạng 4.0

(BĐT) - Việt Nam có nhiều tiềm năng và cơ hội lớn để hưởng lợi tối đa từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Tuy nhiên, để tận dụng được thời cơ cho phát triển bền vững, Việt Nam cần có những định hướng phù hợp, khả thi về tái cơ cấu nền kinh tế gắn với cuộc cách mạng này.
Tại Việt Nam, cơ hội cho startup công nghệ ở lĩnh vực nông nghiệp là rất rộng mở

Thời cơ vàng cho khởi nghiệp sáng tạo

(BĐT) - Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đưa ra thông điệp “Quốc gia khởi nghiệp”, tinh thần khởi nghiệp sáng tạo được tiếp lửa. Chưa khi nào, hai chữ “khởi nghiệp” được nhắc đến nhiều như thời gian vừa qua, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 mở ra nhiều cơ hội cho khởi nghiệp sáng tạo, cho các ý tưởng đột phá.
Thông qua Tọa đàm diễn ra ngày 22/8, lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh mong muốn kết nối chặt chẽ với Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam. Ảnh: Trương Gia

100 nhà khoa học hiến kế cho Quảng Ninh triển khai CMCN 4.0

(BĐT) - Ngày 22/8, tại Tọa đàm Kết nối, chia sẻ quan điểm, tầm nhìn và kinh nghiệm tiếp cận, triển khai công nghiệp 4.0 tại tỉnh Quảng Ninh trong khuôn khổ Chương trình kết nối Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam 2018, Lãnh đạo Tỉnh mong muốn các nhà khoa học trẻ hiến kế cho Quảng Ninh tiếp cận và nắm bắt hiệu quả cơ hội từ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0).
Việc ứng dụng công nghệ robot - cơ điện tử trong quá trình sản xuất ở Việt Nam chưa nhiều. Ảnh: LTT

Hóa giải thách thức cho DN trong CMCN 4.0

(BĐT) - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ mang lại những cơ hội phát triển mạnh mẽ cho Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp (DN) vươn lên và ghi tên mình trên bản đồ thế giới. 
Chủ tịch nước yêu cầu các cơ quan hữu quan của Việt Nam tập trung nguồn lực, trao đổi, hợp tác với các nhà khoa học, các chuyên gia người Việt trong và ngoài nước xây dựng và phát triển thành công Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam

Khơi dậy tiềm lực trí tuệ Việt tạo sức bật mới cho nền kinh tế

(BĐT) - Nền tảng của khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST) là nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực ấy chính là giới trí thức, chuyên gia KHCN ở cả trong nước và khắp năm châu. Chúng ta đang có nguồn lực vô giá, nhưng chúng ta chưa kết nối, khai thác, khơi dậy tiềm lực này để tạo sức bật mới cho nền kinh tế.
Rào cản chính của Việt Nam trong hiện thực hóa cơ hội từ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là đổi mới tư duy hành động. Ảnh: Lê Tiên

Thay đổi tư duy để bắt kịp trong CMCN 4.0

(BĐT) - Thách thức với Việt Nam để hiện thực hóa các cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là không ít, trong đó, thách thức lớn nhất là sự chậm chạp trong thay đổi, cải cách để thích ứng. 
Đổi mới sáng tạo, nhất là về công nghệ, là cách nhanh, hiệu quả để thúc đẩy cỗ máy kinh tế vận hành mạnh mẽ.

Chung tay vì khát vọng thịnh vượng

(BĐT) - Sự quy tụ của những tài năng người Việt ở nước ngoài trở về để cùng chia sẻ tri thức, tinh hoa khoa học công nghệ tại Chương trình Kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam được kỳ vọng sẽ khơi nguồn cảm hứng, lan tỏa thành những động lực đổi mới sáng tạo mạnh mẽ trong thời gian tới. Từ đó cũng tạo ra hấp lực để thu hút trí tuệ Việt cùng chung tay vì một Việt Nam thịnh vượng.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đang làm thay đổi mạnh mẽ thế giới và là cơ hội để kinh tế Việt Nam bứt phá

Tận dụng mọi cơ hội từ cách mạng công nghiệp 4.0

(BĐT) - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang làm thay đổi mạnh mẽ thế giới ngày nay từ phương thức sản xuất, cung ứng dịch vụ, sản xuất kinh doanh đến cách thức tiêu dùng, cách thức giao tiếp... 
Cạnh tranh về nguồn ngân lực chất lượng cao đang diễn ra rất khốc liệt. Ảnh: Lê Tiên

Nan giải bài toán nhân lực chất lượng cao

(BĐT) - Một trong những điều kiện tiên quyết để nhà đầu tư nước ngoài ra quyết định đầu tư là nguồn nhân lực nước sở tại đáp ứng yêu cầu về trình độ, năng lực. Đây là một thách thức không nhỏ cho Việt Nam, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổ.
VNPT Technology là một trong những công ty công nghệ có tiềm lực trong nghiên cứu phát triển và sản xuất các sản phẩm công nghệ cao

VNPT Technology chủ động đón Cách mạng công nghiệp 4.0

(BĐT) - Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng tốc nhằm bắt kịp đà tăng trưởng và phát triển chung của Cách mạng công nghiệp 4.0 trên thế giới, nhiều công ty công nghệ Việt Nam đã và đang thúc đẩy nhanh chóng việc nghiên cứu và ứng dụng Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) phục vụ nhiều lĩnh vực trong đời sống. 
Ảnh Internet

Cách mạng công nghiệp 4.0: Bắt đầu thay đổi từ tư duy

(BĐT) - Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra nhiều thách thức, nhưng cũng tạo nhiều cơ hội nếu cộng đồng doanh nghiệp (DN) và cơ quan quản lý dũng cảm từ bỏ thói quen cũ, tư duy cũ để thay đổi, thích ứng và chủ động nắm bắt thời cơ mới. Đó cũng là đòi hỏi tất yếu nếu cơ quan quản lý và DN không muốn bị tụt hậu, thế chân.