#cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Theo báo cáo khảo sát của Liên hợp quốc công bố tháng 7/2020, xếp hạng chỉ số phát triển Chính phủ điện tử chung của Việt Nam tăng 2 bậc. Ảnh: Hiếu Nguyễn

“Bàn đạp” hiện thực hóa khát vọng hùng cường

(BĐT) - Chuyển đổi số (CĐS) dựa trên nền tảng công nghệ mới sẽ thay đổi phương thức điều hành, quy trình làm việc, tối ưu hóa lợi thế về thời gian, chi phí, tạo ra không gian phát triển mới - kinh tế số, xã hội số, chính phủ điện tử. Đây được xem là xu thế không thể đảo ngược, hứa hẹn mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, đưa đất nước hiện thực hóa khát vọng hùng cường.
Việc đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2021 - 2025 cần hướng tới một mô hình có thể tận dụng được những lợi thế của cách mạng công nghiệp 4.0. Ảnh: Lê Tiên

Bứt phá đổi mới mô hình tăng trưởng

(BĐT) - Để kinh tế đất nước tăng trưởng bứt phá, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước, việc ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) phải là nền tảng, là động lực quan trọng của mô hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn tới.
Nếu tận dụng được cách mạng công nghiệp 4.0, đến năm 2030, GDP của Việt Nam có thể tăng thêm từ 28,5 - 62,1 tỷ USD. Ảnh: Lê Tiên

Muốn hưởng lợi từ CMCN4.0, chất lượng thể chế phải thay đổi

(BĐT) - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế. Nhằm hiện thực hóa tiềm năng này, Dự thảo Chiến lược quốc gia về CMCN 4.0 đến năm 2030 đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến, trong đó, nhấn mạnh giải pháp trọng tâm là nâng cao chất lượng thể chế và năng lực xây dựng chính sách.
Nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đã chứng tỏ khả năng tạo ra các sản phẩm và dịch vụ được chấp nhận trên toàn cầu. Ảnh: NC st

Chủ động đón cơ hội từ CMCN 4.0

(BĐT) - Bên cạnh việc nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đến năm 2030 đang được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư  (KH&ĐT) đã và đang triển khai nhiều nội dung thiết thực liên quan đến cuộc cách mạng này, đưa khoa học và công nghệ (KH&CN) thực sự trở thành động lực tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019 sẽ cải tiến cả về phương pháp và hình thức thu thập thông tin

5 đổi mới đột phá trong Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019

(BĐT) - Ông Phạm Quang Vinh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, Ủy viên thường trực Ban chỉ đạo Tổng điều tra Dân số và nhà ở Trung ương cho biết, sẽ có 5 đổi mới quan trọng trong thực hiện Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019. Đáng chú ý, Tổng cục Thống kê đề xuất, không thực hiện Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2029.
 
Đào tạo đại học và đào tạo nghề cần bám sát nhu cầu của doanh nghiệp, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển kỹ năng nhận thức và sáng tạo

Đột phá để khơi thông sức mạnh nhân lực

(BĐT) - Nhân lực là yếu tố quyết định sự phát triển, các quốc gia giàu mạnh bứt phá là nhờ tận dụng tốt nguồn nhân lực, từ dấu ấn cá nhân đến sức mạnh trí tuệ tập thể, ví dụ như Singapore. 
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao là yêu cầu bắt buộc nếu muốn nắm bắt những cơ hội kinh doanh trong tương lai. Ảnh: Minh Khuê

Đầu tư vào giá trị bền vững

(BĐT) - Năm 2018 là một năm khởi sắc của kinh tế Việt Nam với tăng trưởng GDP 7,08%, đạt mức cao nhất trong 11 năm qua. 
Cần có giải pháp tổng thể để nâng cao sức cạnh tranh, trong đó có vấn đề nguồn nhân lực. Ảnh: Minh Khuê

Kiên trì mục tiêu kép để phát triển bền vững

(BĐT) - Giai đoạn 10 hay 20 năm tới, Việt Nam lấy phát triển tạo sự ổn định, duy trì tăng trưởng kinh tế nhằm duy trì sức mạnh nền kinh tế, đồng thời tạo thêm của cải để giải quyết các vấn về xã hội và môi trường phục vụ tăng trưởng bền vững. 
Dự thảo Nghị quyết 19-2019/NQ-CP hướng tới cho phép doanh nghiệp tự chủ, tự quyết định sử dụng quỹ nghiên cứu và phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Dự thảo Nghị quyết 19-2019/NQ-CP: Khuyến khích DN đổi mới sáng tạo

(BĐT) - Nắm bắt cơ hội từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra nhanh chóng và tác động sâu sắc tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, Dự thảo Nghị quyết 19-2019 của Chính phủ vừa hoàn thiện chú trọng đặc biệt đến việc hình thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp và DN công nghệ.
Về thiết bị toàn bộ, hiện các nhà thầu trong nước có thể làm tổng thầu EPC và nội địa hóa được 35 - 50% thiết bị cho các nhà máy công nghiệp. Ảnh: Tiên Giang

“Tiếp sức” để nhà thầu cơ khí trụ vững và phát triển

(BĐT) - Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), những nhân tố mới xuất hiện đang đặt ra những yêu cầu mới đối với việc phát triển ngành công nghiệp cơ khí, cần những giải pháp, chính sách mới để đảm bảo sức cạnh tranh của ngành và sự tồn tại của các doanh nghiệp (DN) cơ khí trong nước. 
Việc ứng dụng công nghệ robot - cơ điện tử trong quá trình sản xuất ở Việt Nam chưa nhiều. Ảnh: LTT

Hóa giải thách thức cho DN trong CMCN 4.0

(BĐT) - Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) được đánh giá sẽ mang lại những cơ hội phát triển mạnh mẽ cho Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp (DN) vươn lên và ghi tên mình trên bản đồ thế giới. 
Rào cản chính của Việt Nam trong hiện thực hóa cơ hội từ Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là đổi mới tư duy hành động. Ảnh: Lê Tiên

Thay đổi tư duy để bắt kịp trong CMCN 4.0

(BĐT) - Thách thức với Việt Nam để hiện thực hóa các cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là không ít, trong đó, thách thức lớn nhất là sự chậm chạp trong thay đổi, cải cách để thích ứng. 
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp công tác tổ chức Chương trình kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam 2018. Ảnh:Trung Hiếu

Huy động tối đa nguồn lực chất xám thực hiện CMCN 4.0

(BĐT) - Chiều 2/8, tại Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức cuộc họp công tác tổ chức Chương trình kết nối mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam 2018 nhằm thực hiện Chiến lược quốc gia về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt ra 4 vấn đề cần giải quyết nhằm đưa Việt Nam bứt lên trong CMCN 4.0. Ảnh: Trần Thanh Hải

Nhanh chóng bước lên “con tàu” 4.0

(BĐT) - Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang mở ra rất nhiều cơ hội cho nền kinh tế, giúp tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, mang lại lợi ích to lớn cho Nhà nước, doanh nghiệp (DN) và người dân. 
Ảnh Internet

Đổi mới thể chế để vươn lên trong CMCN 4.0

(BĐT) - Tranh thủ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là con đường ngắn nhất đưa đất nước đi lên hiện đại và thịnh vượng. Coi trọng đổi mới thể chế sẽ là giải pháp quan trọng nhất để Việt Nam có thể đạt được mục tiêu này. 
Dưới tác động của CMCN 4.0, hầu hết các công việc lặp đi lặp lại sẽ được thay thế bằng công nghệ tự động hóa. Ảnh: Lê Tiên

Công nghiệp 4.0: Nói nhiều rồi, phải làm cụ thể

(BĐT) - Nếu nhận thức cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là cơ hội cho đất nước thì phải tiếp cận một cách bài bản, toàn diện, sâu rộng, tận dụng được mọi cơ hội dù là nhỏ nhất, vượt qua được thách thức. 
Trước đây, giáo viên là thầy, nhưng nay thầy là huấn luyện viên để sinh viên thỏa sức sáng tạo. Ảnh: Hoài Tâm

Nguy cơ thiếu hụt nhân lực chất lượng cao

(BĐT) - Tâm điểm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là hình thành các nhà máy thông minh dựa trên nền tảng công nghệ số, ứng dụng Internet kết nối vạn vật. 
Để gắn đổi mới sáng tạo với xu thế kinh tế số hóa hiện nay, việc tạo ra môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho những nhóm ngành thuộc kinh tế số hóa phát triển là hết sức cần thiết

Việt Nam có thể có những startup về công nghệ mang tầm thế giới

(BĐT) - “Chúng ta phải có văn hóa chấp nhận rủi ro, chấp nhận cái mới và chấp nhận có một thời điểm nào đó chưa thành công. Điều này có thể phải là một văn hóa, không thể vừa thất bại mà đã dừng ngay sáng tạo, khởi nghiệp” - GS.TS. Nguyễn Đức Khương, Chủ tịch Hội Khoa học và Chuyên gia toàn cầu (AVSE Global) đã chia sẻ như vậy trong câu chuyện với Báo Đấu thầu.
Năm 2018 Chính phủ kiến tạo cam kết thực hiện phương châm “kỷ cương, liêm chính, hành động, sáng tạo, hiệu quả”. Ảnh: Huấn Anh

Đổi mới sáng tạo nhìn từ Chính phủ kiến tạo

(BĐT) - Đổi mới sáng tạo là nhu cầu phát triển tự thân của mọi tổ chức. Trong bối cảnh nền khoa học, công nghệ thế giới đang thay đổi mạnh mẽ dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), đổi mới sáng tạo lại càng là một đòi hỏi cấp thiết hơn bao giờ hết.