(BĐT) - Theo Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế khu vực Đông Á và Thái Bình Dương (EAP) của Ngân hàng Thế giới (WB), các nền kinh tế đang phát triển của EAP sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh hơn phần còn lại của thế giới trong năm 2024, nhưng vẫn chậm hơn so với thời kỳ trước đại dịch.
(BĐT) - Theo Ngân hàng Thế giới (WB), triển vọng kinh tế Việt Nam được nhìn nhận là tích cực, với cơ hội và rủi ro nhìn chung ở thế cân bằng. Để hỗ trợ đà tăng trưởng, WB khuyến nghị Việt Nam cần thúc đẩy giải ngân đầu tư công, cải cách thể chế hướng đến xanh hóa nền kinh tế, nâng cao trình độ nguồn nhân lực, tích hợp hệ sinh thái tư nhân trong nước vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đồng thời cần quản lý, giám sát các rủi ro trên thị trường tài chính.
(BĐT) - Ngày 10/7/2024, tại Văn phòng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) Vũ Thị Chân Phương đã có buổi làm việc với bà Mariam Sherman, tân Giám đốc quốc gia của WB.
(BĐT) - Dù có dấu hiệu phục hồi tích cực trong quý I, nền kinh tế vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức. Nhiều chuyên gia khuyến nghị Việt Nam cần tiếp tục chú trọng chính sách tài khóa, nhất là giải ngân đầu tư công để thúc đẩy tăng trưởng. Đồng thời, nâng cao hiệu quả phối hợp chính sách, đặc biệt giữa chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
(BĐT) - Sáng 13/12, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã tổ chức Hội thảo góp ý Dự thảo Báo cáo kết quả đánh giá tổng thể công tác đấu thầu tại Việt Nam trong giai đoạn 2015 - 2020 theo Phương pháp đánh giá hệ thống đấu thầu (MAPS).
(BĐT) - Ngân hàng Thế giới (WB) vừa nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 lên 2,1%, do Mỹ và các nền kinh tế lớn khác đã chứng tỏ khả năng phục hồi mạnh mẽ hơn so với kỳ vọng. Tuy nhiên, theo WB, lãi suất cao hơn và các điều kiện tài chính bị siết chặt sẽ gây ra lực cản lớn hơn dự kiến trong năm 2024.
(BĐT) - Theo Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass, các nền kinh tế phát triển trên toàn thế giới đang phải đối mặt với vấn đề nợ nần, điều này làm gia tăng thách thức đối với kinh tế toàn cầu trong bối cảnh các ngân hàng trung ương vật lộn với lạm phát dai dẳng.
(BĐT) - Tăng trưởng xanh là xu thế của thời đại, vấn đề toàn cầu và là một chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước để phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững và góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược phát triển KTXH 2021-2030. Do đó, việc thiết kế chính sách phát triển kinh tế tăng trưởng xanh phải đảm bảo nhanh và bền vững, trong đó con người là trung tâm, chủ thể, vừa là nguồn lực vừa là động lực quan trọng nhất, tránh tình trạng “tăng trưởng trước, dọn dẹp sau”.
(BĐT) - Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 12/2022 vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố cho thấy, cả hai động lực tăng trưởng là xuất khẩu và nhu cầu trong nước đều đang chững lại.
(BĐT) - Theo Báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) phát hành, nền kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực trong giai đoạn vừa qua.
(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định về việc gia hạn thời gian thực hiện Dự án Môi trường bền vững các thành phố duyên hải (CCSEP) - Tiểu dự án TP. Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, vay vốn Ngân hàng Thế giới (WB). Theo đó, gia hạn thời gian thực hiện Dự án và thời hạn đóng các Hiệp định vay vốn của Dự án đến ngày 30/6/2024.
(BĐT) - Tỷ lệ giải ngân các dự án sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB) còn thấp do nhiều vướng mắc, đáng chú ý là những trở ngại từ việc thiết kế dự án không phù hợp, chậm hoàn thành các thủ tục chuẩn bị đầu tư, thủ tục đầu tư.
(BĐT) - Ngày 30/6/2020, Ban Giám đốc Điều hành Ngân hàng Thế giới (WB) đã phê duyệt khoản tài chính trị giá tổng cộng 422 triệu USD để hỗ
trợ nâng cao chất lượng của ba trường đại học quốc gia Việt Nam và tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của tỉnh Vĩnh Long.
(BĐT) - Dự kiến nợ xấu nội bảng toàn hệ thống
ngân hàng dự báo có thể tăng lên 4% vào cuối năm nay,
cao hơn so với mức 1,89% cuối năm 2019 do tăng trưởng tín dụng thấp, doanh nghiệp
vẫn còn khó và Thông tư 01 hết hiệu lực.
(BĐT) - Sau hơn 1 năm triển khai đấu thầu qua mạng các gói thầu xây lắp sử dụng vốn tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), một số gói thầu đã công bố kết quả lựa chọn nhà thầu. Không còn tình trạng bị cướp hồ sơ dự thầu (HSDT), cấm cản khi dự thầu, việc tổ chức đấu thầu qua mạng đối với 15 gói thầu có tổng trị giá 71 triệu USD đã phát huy hiệu quả.
(BĐT) - Quá sốt ruột về tiến độ của các gói thầu xây lắp lớn thuộc Dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM giai đoạn 2, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam vừa có buổi làm việc với UBND TP.HCM. Việc đẩy nhanh tiến độ các gói thầu xây lắp này được WB đốc thúc mạnh mẽ bởi nhiều hệ lụy.
(BĐT) - Trong một thời gian dài, việc phát triển các đô thị tại Việt Nam chưa tuân thủ quy hoạch, không gắn kết với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế.
(BĐT) - Như Báo Đấu thầu đã phản ánh (xem bài “Bất đồng quan điểm về tư cách nhà thầu” - số báo ra ngày 25/7/2018), Công ty CP Công trình giao thông công chánh (Nhà thầu Giao thông công chánh) trúng cả hai gói thầu lớn thuộc Dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM - giai đoạn 2 đã bị Nhà tài trợ - Ngân hàng Thế giới (WB) “tuýt còi” về tư cách của nhà thầu.
(BĐT) - Một nhà thầu trúng liên tiếp hai gói thầu lớn thuộc Dự án Vệ sinh môi trường TP.HCM - giai đoạn 2 bị Nhà tài trợ - Ngân hàng Thế giới (WB) “tuýt còi” về tư cách của nhà thầu. Các bên liên quan vẫn đang loay hoay tìm phương án xử lý khi các gói thầu đã đồng loạt khởi công.
(BĐT) - Theo Ngân hàng Thế giới (WB), Luật Đầu tư công quy định quy trình thẩm định dự án đã hướng tới tiệm cận các thông lệ quốc tế. Tuy vậy, vẫn còn một số vấn đề cần giải quyết nhằm bảo đảm lựa chọn được các dự án có chất lượng cao để đưa vào quy trình ngân sách, đồng thời tăng cường theo dõi, đánh giá sau đầu tư.