(BĐT) - Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2023 vừa được Nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) - Đại học Kinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội công bố nêu 4 cơ hội cho Việt Nam, gồm: các chính sách thúc đẩy kinh tế trong nước; Trung Quốc mở cửa trở lại; làn sóng dịch chuyển chuỗi đầu tư; và các hiệp định thương mại tự do (FTA) tiếp tục là động lực tăng trưởng thương mại.
(BĐT) - Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã có sự phục hồi tích cực trong nửa đầu năm nay. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, vẫn còn không ít thách thức với cộng đồng DN trong thời gian tới. Do đó, để duy trì đà tăng trưởng, Chính phủ cần đẩy nhanh hơn, quyết liệt hơn các gói hỗ trợ phục hồi kinh tế và DN cần nỗ lực nắm bắt các tín hiệu thị trường.
(BĐT) - Theo nhiều chuyên gia, Việt Nam cần tận dụng khoảng thời gian vàng là các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 để bứt phá, vượt lên bởi vì nhiều quốc gia đang và sẽ bị cuốn trong vòng xoáy của dịch bệnh, nợ công… Để không bỏ lỡ cơ hội, những chính sách sáng suốt, mạnh mẽ, giải quyết những vấn đề nền tảng, tạo động năng cho tăng trưởng là đặc biệt cần thiết.
(BĐT) - Dự kiến, ngày 17/6, tại Hà Nội sẽ diễn ra Hội thảo công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam của Đại học Quốc gia Hà Nội do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Trường Đại học Kinh tế thực hiện.
(BĐT) - Nhiều chuyên gia kinh tế vừa đưa ra nhận định rằng, khả năng các mục tiêu kinh tế vĩ mô mà Quốc hội đặt ra trong năm nay sẽ về đích, thậm chí vượt kỳ vọng.
(BĐT) - Trong hơn một năm qua, Bộ Tài chính liên tục đưa ra các đề xuất điều chỉnh tăng thuế suất của một số sắc thuế, từ thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng (VAT)... Và mỗi lần đề xuất tăng thuế là một lần Bộ Tài chính nhận được không ít ý kiến phản ứng.
(BĐT) - Với mức tăng trưởng cao đột biến 7,38% của quý I/2018 và các điều kiện thuận lợi hiện nay tiếp tục được duy trì, nhóm nghiên cứu kinh tế vĩ mô của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, mục tiêu tăng trưởng 6,5 - 6,7% của năm 2018 mà Quốc hội đề ra là hoàn toàn khả thi. Không những vậy, mức tăng trưởng năm 2018 có thể đạt tới 6,83%.
(BĐT) - Đặt niềm tin vào triển vọng kinh tế lạc quan trong năm 2018, nhưng nhiều chuyên gia vẫn khuyến cáo Chính phủ cần hết sức thận trọng, chú trọng khắc phục những vấn đề nội tại và chuẩn bị kỹ khả năng chống chọi trước cú sốc kinh tế có thể xảy ra theo quy luật vào cuối năm 2018 và đầu năm 2019.
(BĐT) - Dự báo trên được Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) đưa ra tại Tọa đàm Công bố Báo cáo kinh tế vĩ mô quý III/2017 diễn ra chiều ngày 11/10, tại Hà Nội.
(BĐT) - Nhóm nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố dự báo tăng trưởng trong quý II/2017 và cả năm lần lượt ở mức 5,7% và 6,1%. Đây là mức dự báo thấp hơn 0,3 điểm % so với dự báo trước đó của nhóm nghiên cứu này và thấp hơn đáng kể so với mục tiêu 6,7% của Chính phủ đặt ra cho cả năm.
Theo nhận định của một số chuyên gia, xuất khẩu gạo dường như đang trở thành sân chơi của các “ông lớn”, có ưu thế trên thị trường, đủ khả năng áp đặt các điều kiện bất lợi cho các chủ thể khác, đặc biệt là nông dân. Trong khi đó, những "ông nhỏ" đang khốn khó vì... giấy phép con.
(BĐT) - Theo kết quả nghiên cứu vừa được Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố, mục tiêu tăng trưởng 6,7% và lạm phát 4% trong năm 2017 mà Chính phủ đặt ra là một thách thức không nhỏ.
Tăng trưởng tín dụng năm nay có khả năng đạt 20%, cao hơn con số 18% năm ngoái. Bên cạnh tăng tín dụng, nhiều động thái nới lỏng tiền tệ khác của Ngân hàng Nhà nước đang gây lo ngại về việc bơm mạnh tiền có thể gây lạm phát.
(BĐT) - Không phải là câu chuyện mới, nhưng vấn đề huy động vàng trong dân đang trở nên “nóng” khi Hiệp hội Kinh doanh vàng kiến nghị thành lập Sở Giao dịch vàng quốc gia với mục đích “đánh thức” khoảng 500 tấn vàng đang “ngủ quên” trong dân.
Nếu thực hiện huy động, vàng sẽ mang thêm chức năng là phương tiện lưu thông tương tự như tiền. Khi có thêm chức năng này, nhu cầu về vàng sẽ tăng lên thay vì giảm xuống...
(BĐT) - Theo Báo cáo Kinh tế Việt Nam quý II/2016 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa công bố, dù tăng trưởng thương mại dần hồi phục cùng với triển vọng tốt trong thu hút vốn FDI, nhưng GDP khó đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,7%, mà khả năng cao là dao động ở mức 6% hoặc thấp hơn.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn tiếp tục im lặng trước đề xuất huy động vàng trong dân, song giới chuyên gia cho rằng, nếu không trả lãi suất thì huy động vàng sẽ “bất khả thi”, còn nếu trả lãi suất thì sẽ là một sai lầm lớn.