#triển vọng kinh tế
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

ADB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2023 ở mức 5,8%

(BĐT) - Do nhu cầu bên ngoài suy yếu, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 ở mức 5,8%; năm 2024 là 6,0%. Lạm phát được kỳ vọng giảm nhẹ so với dự báo trong tháng 4, do giá cả hàng hóa trong nước ổn định giúp Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đạt mức 3,8% trong năm 2023 và 4,0% trong năm 2024.
Việt Nam đã tham gia rất nhiều hiệp định thương mại tự do và cần nỗ lực thực thi cam kết và cải cách thể chế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong nước vượt lên. Ảnh: Tiên Giang

Tăng trưởng dưới tiềm năng, cần đẩy mạnh cải cách

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam tăng trưởng dưới tiềm năng của nền kinh tế. Cải cách thể chế là khâu then chốt để khơi dậy, phát huy tốt hơn nữa tiềm năng tăng trưởng. TS. Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế vĩ mô nhận định tại Tọa đàm Những xu thế kinh tế - chính trị lớn của năm 2022 do Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược Việt Nam tổ chức ngày 19/1/2022.
Thị trường lao động phục hồi rất nhanh, doanh nghiệp quay trở lại hoạt động hết công suất. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng lấy lại đà tăng trưởng từ năm 2022

(BĐT) - Kinh tế tháng 11 có nhiều khởi sắc rõ nét, tiếp tục khẳng định ý nghĩa quan trọng, sự đúng hướng, kịp thời, hiệu quả của việc ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP, cho thấy niềm tin của doanh nghiệp vào khả năng phục hồi, phát triển kinh tế. Triển vọng lấy lại đà tăng trưởng từ năm 2022 rõ ràng hơn, song thách thức, nhiệm vụ đặt ra cũng nặng nề hơn rất nhiều.
Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh do Tổng cục Thống kê thực hiện cho thấy, 73,7% doanh nghiệp dự báo tình hình sản xuất, kinh doanh tốt hơn và giữ ổn định trong quý IV/2021. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng hồi phục kinh tế dù còn nhiều khó khăn

(BĐT) - Đã có những tín hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế có thể khởi sắc trở lại từ quý IV năm nay. Trong đó, lực đẩy quan trọng nhất là việc thực hiện hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh, nỗ lực đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
Việt Nam là một điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài khi đã ký hàng loạt hiệp định thương mại tự do trong thời gian vừa qua. Ảnh: Hà Thanh

Lạc quan về triển vọng kinh tế trung và dài hạn

(BĐT) - Nền kinh tế Việt Nam năm 2021 đang gặp nhiều khó khăn, thách thức do tác động của dịch bệnh Covid-19, song nhiều chuyên gia, doanh nghiệp chia sẻ góc nhìn tương đối lạc quan về triển vọng trung và dài hạn của kinh tế Việt Nam sau khi vượt qua đại dịch.
Kinh tế Nhật Bản có khả năng phục hồi chậm

Kinh tế Nhật Bản có khả năng phục hồi chậm

(BĐT) - Trong báo cáo triển vọng kinh tế và lạm phát hàng quý, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) dự báo nền kinh tế Nhật Bản sẽ giảm 4,7% trong tài khóa 2020 nhưng tăng trưởng 3,3% trong tài khóa 2021.
Khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP và kiềm chế lạm phát được dự báo là có thể đạt được. Ảnh: Lê Tiên

Triển vọng kinh tế tích cực nhưng thách thức vẫn hiện hữu

(BĐT) - Kinh tế 7 tháng năm 2019 được lãnh đạo Chính phủ đánh giá là có nhiều kết quả tích cực. Khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP và kiềm chế lạm phát đến lúc này được nhiều tổ chức trong và ngoài nước dự báo là có thể đạt được. 
Đà tăng trưởng của thị trường nhà ở Việt Nam được thúc đẩy bởi cơ cấu nhân khẩu học vàng và triển vọng kinh tế khả quan. Ảnh: Ngô Ngãi

Thị trường nhà ở Việt Nam đi vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ

(BĐT) - Mức độ khỏe mạnh và triển vọng của thị trường nhà ở Việt Nam được Savills Việt Nam đánh giá là rất tốt. Đà tăng trưởng của thị trường nhà ở Việt Nam được thúc đẩy bởi cơ cấu nhân khẩu học vàng và triển vọng kinh tế khả quan. TP.HCM và Hà Nội đang đi vào giai đoạn chuyển mình mạnh mẽ, sánh ngang với những thành phố khác trong khu vực.
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019 phấn đấu đạt khoảng 6,8%. Ảnh: Huấn Anh

Lạc quan triển vọng kinh tế 2019

(BĐT) - Kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục được hưởng lợi nhờ triển vọng lạc quan về tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu, các yếu tố tích cực nội tại như môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn, niềm tin vào cải cách môi trường đầu tư kinh doanh ít nhiều được củng cố...
Lần đầu tiên cơ bản đạt được tất cả các mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội đề ra, trong đó có 8 chỉ tiêu vượt kế hoạch, nhiều nhất từ trước đến nay. Ảnh: Lê Tiên

Chất lượng tăng trưởng có nhiều cải thiện tích cực

(BĐT) - Kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 có nhiều ý nghĩa, tạo đà thuận lợi cho việc hoàn thành các nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2016 - 2020. Trong đó, đi đôi với tăng trưởng cao, chất lượng tăng trưởng đã có những cải thiện tích cực.
Môi trường kinh doanh tăng hạng, vốn FDI tiếp tục “chảy” mạnh vào Việt Nam. Ảnh: Vĩnh Phúc

Triển vọng kinh tế Việt Nam qua lăng kính ADB

(BĐT) - Tăng trưởng của Việt Nam đang có sự dịch chuyển theo hướng bền vững hơn với sự dẫn dắt của nhiều ngành kinh tế có thế mạnh. Song song với quá trình này là thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp nội và doanh nghiệp ngoại để khơi dậy tiềm năng, đóng góp nhiều hơn cho tăng trưởng.
Triển vọng kinh tế 2018: Lạc quan trong thận trọng

Triển vọng kinh tế 2018: Lạc quan trong thận trọng

(BĐT) - Đặt niềm tin vào triển vọng kinh tế lạc quan trong năm 2018, nhưng nhiều chuyên gia vẫn khuyến cáo Chính phủ cần hết sức thận trọng, chú trọng khắc phục những vấn đề nội tại và chuẩn bị kỹ khả năng chống chọi trước cú sốc kinh tế có thể xảy ra theo quy luật vào cuối năm 2018 và đầu năm 2019.
Triển vọng kinh tế Việt Nam 2018

Triển vọng kinh tế Việt Nam 2018

(BĐT) - Năm 2017 khép lại với bức tranh kinh tế nhiều gam màu sáng. Những thành quả đạt được trong năm 2017 là nền tảng để kinh tế Việt Nam tiến nhanh trong năm 2018.
Việt Nam sẽ tiếp tục là địa điểm đầu tư hấp dẫn, đặc biệt là với các nhà đầu tư Nhật Bản. Ảnh: Lê Tiên

Nhà đầu tư lạc quan về kinh tế Việt Nam

(BĐT) - Với những thay đổi, chuyển dịch trong chính sách điều hành, coi kinh tế tư nhân là động lực tăng trưởng quan trọng, môi trường kinh doanh ngày càng hấp dẫn, Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài.
Doanh nghiệp sẽ tiếp tục cải thiện nâng cao năng lực cạnh tranh để chủ động hội nhập với nền kinh tế quốc tê

Triển vọng kinh tế Việt Nam 2017

(BĐT) - Đón năm mới 2017, kinh tế Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mới với kỳ vọng sẽ có nhiều khởi sắc khi có thêm điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế. 
Ảnh Internet

Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng

(BĐT) - Báo cáo Triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam vừa được Khối nghiên cứu của Ngân hàng HSBC công bố đánh giá: Dù Hiệp định TPP thất bại nhưng Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng.