#Thông tư số 09
Ngân hàng Nhà nước đề xuất bỏ quy định cho phép tổ chức tín dụng tự bán đấu giá khoản nợ. Ảnh minh họa: Nhã Chi

Thay đổi cách bán nợ của ngân hàng: Kiểm soát chặt đấu giá tài sản

(BĐT) - Tổ chức tín dụng không được tự đấu giá khoản nợ, không được cấp tín dụng cho việc mua nợ, phải trích lập dự phòng rủi ro với khoản nợ chưa hoàn tất việc mua - bán là những nội dung đáng chú ý được đề xuất sửa đổi, bổ sung tại Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư số 09/2015/TT-NHNN về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (gọi tắt là TCTD) đang được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lấy ý kiến.
Hiện tại, nhà thầu và hàng hóa của 7 nước đã phê chuẩn CPTPP (Australia, New Zealand, Canada, Mexico, Nhật Bản, Singapore và Việt Nam) được xem là nhà thầu nội khối và hàng hóa nội khối. Ảnh: Lê Tiên

Đấu thầu nội khối CPTPP: “Cuộc chơi” sòng phẳng giữa nhà thầu nội - ngoại

(BĐT) - Ngày 15/1 đánh dấu thời điểm chính thức có hiệu lực của Thông tư số 09/2020/TT-BKHĐT (Thông tư 09) quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu (HSMT) mua sắm hàng hóa đối với gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thông tư này có nhiều nội dung rất mới.
Thông tư 09/2020/TT-BKHĐT quy định: đối với hàng hóa thông thường, thông dụng, sẵn có trên thị trường, đã được tiêu chuẩn hóa thì không yêu cầu nhà thầu cung cấp hàng mẫu. Ảnh: Lê Tiên

Thông tư số 09/2020/TT-BKHĐT: Đặc trị “bệnh lạm dụng” yêu cầu về hàng mẫu

(BĐT) - Nhận diện được bất cập trong việc yêu cầu hàng mẫu khi tổ chức đấu thầu, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa ban hành Thông tư số 09/2020/TT-BKHĐT (TT09) quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu (HSMT) mua sắm hàng hóa đối với gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thông tư sẽ có hiệu lực từ ngày 15/1/2021 với nội dung có bước cải tiến lớn đối với yêu cầu về hàng mẫu.