#tập đoàn
4 thách thức hội nhập của doanh nghiệp Việt

4 thách thức hội nhập của doanh nghiệp Việt

Các vòng đàm phán tự do hóa thương mại quy mô khu vực vẫn tiếp tục diễn ra và sự kiện gần nhất là việc Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết cũng như sự ra mắt của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).
Giá vàng quay đầu giảm 800 nghìn đồng/lượng

Giá vàng quay đầu giảm 800 nghìn đồng/lượng

Sau phiên “tăng nóng” tới gần 1,5 triệu đồng/lượng hôm mùng 6 Tết, giá vàng khởi đầu tuần mới ngày mùng 8 tháng Giêng tức 15/2 quay đầu giảm trên dưới 800 nghìn đồng ở chiều bán ra.
Ảnh: Shutterstock

Cả ngành năng lượng bi quan về thị trường dầu mỏ

Hàng ngàn người làm việc trong lĩnh vực năng lượng vừa tập trung tại buổi họp thường niên ở London (Anh) chỉ để thừa nhận rằng thế giới đang “ngập lụt” dầu thô và rất khó để tình hình lạc quan hơn.
Khách chọn mua hàng tại siêu thị Big C Thăng Long. (Ảnh: Vũ Sinh/TTXVN)

Hệ thống Big C Việt Nam chưa hoàn thành quá trình chuyển nhượng

Trưa 12/2, Hệ thống siêu thị Big C Việt Nam đã phát đi thông cáo báo chí khẳng định rằng tiến trình chuyển nhượng hệ thống siêu thị Big C Việt Nam chỉ đang trong giai đoạn khởi đầu và chưa hoàn thành như một số báo đài đưa tin trong những ngày gần đây.
Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc

Chủ tịch VCCI và doanh nhân… Mai An Tiêm

Mặt trong tấm thiệp chúc mừng năm mới của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Xuân Bính Thân là câu chuyện về quả dưa hấu của Mai An Tiêm. Người đưa ra ý tưởng này chính là Chủ tịch Vũ Tiến Lộc. Ông cắt nghĩa, Mai An Tiêm chính là... doanh nhân Việt đầu tiên.
TS Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế trung ương (CIEM)

Cộng đồng kinh tế ASEAN: Vượt khó và nắm lấy cơ hội

Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) chính thức được thành lập và hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội mới tiếp cận với thị trường hơn 600 triệu dân, tổng GDP nội khối 2.300 tỉ USD... Trước cơ hội và thách thức này, các CEO và chuyên gia Việt dự định những điều gì?
Ông Nguyễn Đình Cung – Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý TW.

Tái cơ cấu kinh tế giai đoạn mới

Năm 2015 đánh dấu 4 năm thực hiện quyết định tái cơ cấu nền kinh tế trên 3 lĩnh vực là đầu tư (trọng tâm là đầu tư công), DN (trọng tâm là DNNN) và hệ thống tài chính (trọng tâm là ngân hàng thương mại). Vậy, tái cơ cấu nền kinh tế VN giai đoạn 2016 -2020 nên đi theo hướng nào?
Chuyện về những người rời “ghế nóng” ngân hàng

Chuyện về những người rời “ghế nóng” ngân hàng

Mỗi người có một lý do khác nhau khi rời “ghế nóng” ngân hàng, trong đó không ít người phải chấp nhận “cuộc chơi” để rẽ sang hướng đi mới, nhưng cũng không loại trừ khả năng sẽ quay trở lại…
Ông Cao Văn Đức

Nguyên CEO VietBank: cảm hứng mới từ… tình đất!

Ngỡ ngàng mất vài giây khi gặp lại anh Cao Văn Đức sau hơn 1 năm rời ghế Tổng giám đốc VietBank. Bộ vest tối màu, sang trọng thường thấy được thay thế bằng áo sơ mi, quần jeans trẻ trung, năng động. 
Thời của biển xanh

Thời của biển xanh

(BĐT) - Được xác định là một trong 5 lĩnh vực mũi nhọn, “kinh tế biển” là cụm từ không xa lạ trong đường lối, chính sách, chiến lược của Việt Nam. Một cách đơn giản nhất, chiến lược đó hướng tới mục tiêu xây dựng “kiềng 3 chân”: khai thác dầu khí và tài nguyên khoáng sản khác; đánh bắt hải sản; hàng hải - du lịch biển đảo.
Mục tiêu cao nhất trong thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước là đổi mới về chất khu vực doanh nghiệp này

Không còn là việc thay một tấm áo mới

(BĐT) - Tính đến nay, Đề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” đã trải qua 4 năm thực hiện.