#siêu ủy ban
Dự án Đường dây 500 kV Nhiệt điện Vân Phong - Vĩnh Tân được Thủ tướng Chính phủ giao cho Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN xem xét quyết định chủ trương đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Ách tắc dự án chuyển giao từ các bộ về “siêu” Ủy ban

(BĐT) - Vướng mắc trong việc thực hiện các dự án chuyển tiếp từ các bộ về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) khiến không ít dự án đầu tư lớn đang đình trệ. Đây là một trong những nguyên nhân khiến giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng đầu năm chưa đạt kế hoạch đề ra.
Theo kế hoạch, năm 2018 phải hoàn thành cổ phần hóa ít nhất 85 doanh nghiệp, nhưng đến hết tháng 9/2018 mới cổ phần hóa được 10 doanh nghiệp. Ảnh: Lê Tiên

“Siêu Ủy ban”: Kỳ vọng và áp lực

(BĐT) - Không thể phủ nhận đang có một áp lực rất lớn đối với “siêu Ủy ban” trong từng đường đi, nước bước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN). 
Khi Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đi vào hoạt động, đầu tư của khối DNNN được kỳ vọng sẽ sôi động hơn. Ảnh: Thanh Sang

DNNN “ngại” đầu tư khi sắp về “siêu Ủy ban”

(BĐT) - 8 tháng đầu năm 2018, vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tăng quá thấp. Một trong những nguyên nhân là do nhiều “ông lớn” có tên trong danh sách chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) đang nghe ngóng, chờ đợi, ngại đầu tư. 
Ảnh minh họa.

Chuyển động mới tại “siêu ủy ban”

(BĐT) - Được thành lập vào tháng 2/2018, đến nay, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) - cơ quan sẽ quản lý 820 nghìn tỷ đồng vốn chủ sở hữu nhà nước cùng 1,5 triệu tỷ đồng tài sản của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - đang có những chuyển động để đi vào hoạt động. 
Ảnh Internet

Chọn nhân sự chất lượng cao cho “siêu ủy ban”

(BĐT) - Tương lai của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đang đặt yêu cầu đối với quá trình tuyển dụng nhân sự cho Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN) là phải được giám sát chặt chẽ.