#room tín dụng
Không chỉ các ngân hàng chờ room tín dụng, các doanh nghiệp cũng ngóng chỉ tiêu này để nắm bắt cơ hội kinh doanh. Ảnh: Lê Tiên

Mở lối cho doanh nghiệp tiếp cận vốn đa kênh

(BĐT) - Chốt năm 2022, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, tín dụng ước tăng khoảng 14,5%, mặt bằng lãi suất tăng gần 1%/năm, là mức biến động thấp hơn nhiều so với các nước trên thế giới và khu vực. Hiện NHNN chưa công bố chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023, nhưng mong muốn Chính phủ có thêm chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) tiếp cận vốn, bên cạnh kênh tín dụng ngân hàng.
Chính sách cần khơi thông dòng tiền cho doanh nghiệp

Chính sách cần khơi thông dòng tiền cho doanh nghiệp

(BĐT) - Những tháng cuối năm, nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp tăng mạnh bởi phải đẩy nhanh tiến độ dự án, tăng quy mô hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng room tín dụng của ngân hàng hạn chế. Hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp bị “ngâm” hàng tháng trời mà không được giải ngân mặc dù tài khoản bảo đảm, thế chấp đều sẵn sàng và đầy đủ.
Room tín dụng của từng tổ chức tín dụng được xác định theo năng lực tài chính, quản trị, điều hành... Ảnh: Lê Tiên

Tăng trưởng tín dụng: Tiêu chí gì để được nới?

(BĐT) - Ngay sau thông tin 4 ngân hàng VPBank, HDBank, MBBank và Vietcombank được nới hạn mức tăng trưởng tín dụng, thị trường xuất hiện những thắc mắc về việc tiêu chí nào để được nới và kiến nghị Ngân hàng Nhà nước nên xem xét nới chung tín dụng toàn ngành từ 14% lên 16%.
Thêm 4 ngân hàng được nới "room" tín dụng

Thêm 4 ngân hàng được nới "room" tín dụng

(BĐT) - Theo thông tin từ Công ty CP Chứng khoán VNDirect, đã có thêm 4 ngân hàng thương mại cổ phần (VPB, HDB, MBB và VCB) được điều chỉnh thêm hạn mức tín dụng cho năm 2022. Đáng chú ý, đây là các ngân hàng đã tham gia cơ cấu lại các tổ chức tài chính yếu kém theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Bản tin thời sự sáng 8/9

Bản tin thời sự sáng 8/9

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Bộ Y tế nới lỏng quy định đeo khẩu trang; ngân hàng Nhà nước tăng mạnh giá bán USD lên 23.700 đồng; cáp ngầm trên cao tốc Vân Đồn - Móng Cái bị lấy cắp; nới room tín dụng, doanh nghiệp rộng cửa vay vốn…
Khách hàng của công ty tài chính là người lao động có thu nhập thấp, công nhân viên, tiểu thương - nhóm đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Ảnh: Nhã Chi

Nên nới nợ xấu và room tín dụng cho công ty tài chính?

(BĐT) - Do cách thức huy động vốn và cho vay khác với tổ chức tín dụng, nên các công ty tài chính đề xuất được nới hạn mức tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu. Đồng thời đề xuất tiếp tục được kéo dài thời hạn cơ cấu nợ để hỗ trợ hoạt động của các tổ chức này trong giai đoạn khó khăn hiện nay.