(BĐT) - Theo báo cáo của S&P Global, ngành sản xuất ASEAN có các điều kiện hoạt động cải thiện ở mức khiêm tốn trong tháng 11. Nhu cầu được cải thiện, mặc dù với tốc độ chậm nhất trong 9 tháng, trong khi sản lượng tăng trong 2 tháng liên tiếp, với tốc độ mạnh hơn.
(BĐT) - Ngành sản xuất của Việt Nam vẫn tăng trưởng trong tháng 11, nhưng các điều kiện kinh doanh tổng thể cải thiện ở mức độ thấp hơn so với tháng 10. Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm tốc. Trong khi đó, việc làm tiếp tục giảm trong nỗ lực cắt giảm chi phí, chi phí đầu vào tăng khiến giá cả đầu ra tăng nhẹ.
(BĐT) - "Sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN tiếp tục cải thiện trong tháng 10/2024, mặc dù mức cải thiện vẫn chỉ là nhẹ. Sản lượng được ghi nhận một lần tăng mới, sau lần giảm đầu tiên trong 3 năm vào tháng 9/2024. Trong khi đó, xu hướng nhu cầu đã cải thiện tháng thứ tám liên tiếp, nhưng tốc độ cải thiện là yếu nhất trong thời kỳ tăng này. Hơn nữa, việc làm tăng chậm lại, trong khi hoạt động mua hàng giảm lần đầu tiên trong một năm.
(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 10/2024, S&P Global nhận xét, quá trình phục hồi sau ảnh hưởng của bão số 3 đang diễn ra; sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại và tình trạng gián đoạn đối với chuỗi cung ứng và sản xuất vẫn còn.
(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam, S&P Global cho biết, bão Yagi gây ảnh hưởng nặng nề lên ngành sản xuất của Việt Nam trong tháng 9 với mưa lớn và lũ lụt dẫn đến đóng cửa hoạt động kinh doanh tạm thời và sự chậm trễ ở các dây truyền sản xuất và chuỗi cung ứng.
(BĐT) - Theo dữ liệu khảo sát Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global, "sức khỏe" ngành sản xuất ASEAN chỉ cải thiện nhẹ trong tháng 9. Điều đáng chú ý là sản lượng đã giảm lần đầu tiên trong 3 năm, mặc dù mức giảm chỉ là nhẹ. Trong khi đó, số lượng đơn đặt hàng mới tăng chậm lại, và mức tăng kỳ này là ít đáng kể nhất trong thời kỳ tăng kéo dài 7 tháng hiện nay.
(BĐT) - Báo cáo của S&P Global cho biết, các nhà sản xuất Việt Nam tiếp tục có sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tăng vào thời điểm giữa quý III. Mặc dù tăng trưởng của từng chỉ số này đã chậm lại so với mức gần kỷ lục của tháng 7, tốc độ tăng vẫn là mạnh và đã kéo theo mức tăng đáng kể nhất của hoạt động mua hàng trong hơn 2 năm. Tuy nhiên, điểm kém tích cực hơn là việc làm đã giảm lần đầu tiên trong 3 tháng.
(BĐT) - Theo S&P Global, mức tăng trưởng mạnh của ngành sản xuất của Việt Nam trong tháng 6 tiếp tục được duy trì trong tháng 7. Số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh khiến các nhà sản xuất tăng sản lượng, và tốc độ tăng trưởng đã nhanh gần bằng mức cao kỷ lục.
(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất của S&P Global, các nhà sản xuất ASEAN tiếp tục ghi nhận các điều kiện kinh doanh cải thiện trong tháng 7. Hoạt động kinh doanh và số lượng đơn đặt hàng mới trong đầu quý III tiếp tục chuỗi tăng. Để đáp ứng, việc làm đã tăng nhẹ tháng thứ hai liên tiếp. Tuy nhiên, những người trả lời khảo sát tiếp tục phải đối mặt với tình trạng giá cả đầu vào tăng, và tốc độ tăng giá là nhanh nhất kể từ tháng 2.
(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 5/2024 của S&P Global, các điều kiện hoạt động cải thiện mạnh mẽ trong ngành sản xuất của ASEAN.
(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 5/2024, S&P Global cho biết, đà tăng trưởng của ngành sản xuất Việt Nam đã chậm lại trong tháng 5. Số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng mạnh khiến sản lượng tăng nhanh hơn. Các công ty cũng tăng hoạt động mua hàng, nhưng việc làm giảm tháng thứ hai liên tiếp với các trường hợp thôi việc và vắng mặt kéo dài của nhân viên.
(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 4, S&P Global cho biết, ngành sản xuất của Việt Nam tăng trưởng trở lại khi số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh giúp sản lượng tăng trở lại. Tuy nhiên, các công ty đã giảm việc làm và niềm tin kinh doanh đã giảm.
(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế quý I có một số dấu hiệu tích cực, song hoạt động của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường ở mức lớn, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) vẫn ở mức thấp. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần kéo dài và bổ sung các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là tháo gỡ những điểm nghẽn trong môi trường kinh doanh, tiếp tục giảm thuế, phí và đẩy mạnh chương trình kích cầu.
(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 3, S&P Global chỉ ra 3 điểm nhấn nổi bật: nhu cầu giảm khiến sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm; tốc độ tăng chi phí chậm lại, trong khi các công ty đã giảm giá đầu ra; mức độ lạc quan là mạnh nhất kể từ tháng 9/2022.
(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất của S&P Global, ngành sản xuất ASEAN tăng trưởng nhanh hơn vào thời điểm cuối quý I/2024. Số lượng đơn đặt hàng mới tăng trở lại giúp sản lượng tăng mạnh hơn. Từ đó, các công ty tăng việc làm và hoạt động mua hàng, trong đó hoạt động mua hàng tăng mạnh nhất trong thời gian 5 tháng.
(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) mới nhất của S&P Global, các điều kiện kinh doanh ngành sản xuất ASEAN tiếp tục cải thiện nhẹ trong tháng 2. Sản lượng duy trì được đà tăng nhờ việc làm tăng trở lại và lượng công việc tồn đọng tiếp tục giảm. Tuy nhiên, số lượng đơn đặt hàng mới vẫn nằm trong vùng suy giảm tháng thứ sáu liên tiếp.
(BĐT) - S&P Global vừa công bố Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tháng 2/2024, trong đó đưa ra 3 điểm nổi bật: số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục cải thiện hỗ trợ tăng việc làm; giá cả đầu ra tăng sau khi giảm trong tháng 1/2024; tâm lý kinh doanh đạt mức cao của một năm.
(BĐT) - Theo dữ liệu Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI), ngành sản xuất ASEAN đã kết thúc năm 2023 với một kết quả yếu kém. Đáng kể là, chỉ số toàn phần trong tháng 12 trượt về vùng suy giảm lần thứ ba trong 4 tháng. Trọng tâm của tình trạng giảm các điều kiện hoạt động lần này là số lượng đơn đặt hàng mới giảm nhanh hơn. Số lượng đơn đặt hàng mới giảm tháng thứ tư liên tiếp trong tháng 12, từ đó tác động lên tăng trưởng sản lượng.
(BĐT) - Tại Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam, S&P Global nhận xét, ngành sản xuất của Việt Nam kết thúc năm 2023 trong tình trạng suy giảm. Nhu cầu yếu tiếp tục góp phần làm giảm số lượng đơn đặt hàng mới tháng thứ hai liên tiếp, và sản lượng cũng đã giảm tương ứng. Trong khi đó, hoạt động mua hàng và việc làm hầu như không thay đổi.
(BĐT) - Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất ASEAN của S&P Global đạt mức 50 điểm trong tháng 11/2023, cao hơn so với mức 49,6 điểm của tháng 10/2023, cho thấy "sức khỏe" ngành sản xuất của ASEAN đã ổn định.