#phương thức đối tác công tư
Luật PPP được sửa đổi theo hướng bãi bỏ quy định về hạn mức quy mô tối thiểu để các cơ quan chủ động, linh hoạt khi áp dụng phương thức PPP trong từng dự án cụ thể. Ảnh: Lê Tiên

“Cửa rộng” cho thu hút nguồn vốn tư nhân

(BĐT) - Nhiều nhà đầu tư đang rất quan tâm đến các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Việc sửa đổi, bổ sung một số quy định tại Luật PPP trong Luật sửa đổi 4 Luật được kỳ vọng sẽ mở rộng tối đa không gian thu hút vốn tư nhân đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu sử dụng dịch vụ công với chất lượng tốt hơn của nhân dân.
Bản tin thời sự sáng 18/4

Bản tin thời sự sáng 18/4

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là Long An công bố xâm nhập mặn khẩn cấp; Thủ Đức kêu gọi tư nhân đầu tư 11 dự án hơn 2.000 tỷ đồng; hai phương án mở rộng cao tốc TP.HCM - Long Thành; dự án thủy điện hơn 737 tỷ đồng tại Bình Định đã hoàn thành và vận hành thương mại…
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Tìm lối thoát cho 162 dự án BT còn tồn đọng

(BĐT) - Từ ngày 1/1/2021, hợp đồng BT đã dừng triển khai đầu tư mới theo quy định của Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), nhưng còn khá nhiều dự án BT chuyển tiếp. Theo tổng hợp từ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), hiện còn 162 dự án BT tồn đọng tại nhiều địa phương. Các vướng mắc đã được rà soát, nhận diện, chờ đợi sớm có giải pháp tháo gỡ.
Một trong những nguyên nhân khiến NĐT e ngại tham gia vào dự án đầu tư theo phương thức PPP mới là do hợp đồng chưa được tuân thủ và có sự bất bình đẳng. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Nhà đầu tư e ngại dự án PPP vì quan hệ hợp đồng thiếu bình đẳng

(BĐT) - Theo nhiều ý kiến, một trong những nguyên nhân khiến nhà đầu tư (NĐT) e ngại tham gia vào dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) mới là do hợp đồng chưa được tuân thủ và có sự bất bình đẳng. Để tăng sức hấp dẫn cho phương thức đầu tư này, quan hệ hợp đồng bình đẳng cần là nguyên tắc chung đối với các dự án PPP, đồng thời, việc chuẩn bị, đàm phán hợp đồng kỹ lưỡng cũng rất quan trọng để giảm thiểu và xử lý nhanh chóng hơn nếu rủi ro xảy ra.
Bộ Giao thông vận tải là một trong những bộ chuyên ngành đi tiên phong trong việc xây dựng hợp đồng mẫu dự án PPP, loại hợp đồng BOT. Ảnh: Tường Lâm

Xây dựng mẫu hợp đồng PPP: Cần sự tham gia của khu vực tư nhân

(BĐT) - Các dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) đang thoát dần tình trạng trầm lắng với một số dự án được khởi động như 3 cảng hàng không Sa Pa, Phan Thiết, Quảng Trị; đường Vành đai 4 Hà Nội… Để nhanh chóng hiện thực hóa các dự án này, một số ý kiến cho rằng, cần sớm hoàn thiện các mẫu hợp đồng theo quy định của Luật PPP.
Cảng hàng không quốc tế Vân Đồn là sân bay quốc tế đầu tiên tại Việt Nam do tư nhân đầu tư với diện tích 325 ha và tổng mức đầu tư 7.463 tỷ đồng. Ảnh: Tuấn Minh

Thu hút đầu tư qua PPP: Một chặng đường nhìn lại

(BĐT) - Trong bối cảnh ngân sách nhà nước hạn hẹp, thông qua thu hút đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), một lượng vốn lớn từ khu vực tư nhân đã được huy động để góp phần giải quyết nhu cầu cấp bách về đầu tư hạ tầng, cải thiện đáng kể chất lượng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, năng lượng của đất nước, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, chất lượng sống của người dân.
Thu hút FDI giai đoạn tới tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, thúc đẩy kinh tế số và đóng góp tích cực vào sự phát triển bền vững của Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Đón sóng đầu tư: Đừng nghĩ “nhà có điều kiện” mà ngồi chờ

(BĐT) - Với làn sóng dịch chuyển đầu tư, triển vọng từ các hiệp định thương mại, đầu tư thế hệ mới, kết quả tích cực của quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng và cải thiện môi trường kinh doanh..., Việt Nam đang thể hiện sức hấp dẫn trong mắt giới đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc phải làm để đạt mục tiêu thu hút dòng vốn đầu tư chất lượng cao.

Phát triển mô hình PPP trong nông nghiệp đã giúp huy động nguồn lực, đem lại hiệu quả rõ nét trong phát triển nông nghiệp. Ảnh: Huấn Anh

PPP - công cụ nâng tầm nông sản Việt

(BĐT) - Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Quốc Doanh, nhiều khả năng tổng giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam năm 2020 sẽ đạt 41 tỷ USD. Kết quả này có sự đóng góp rất lớn của mô hình đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) lĩnh vực nông nghiệp.