(BĐT) - Trong bối cảnh lãi suất cho vay của các ngân hàng tăng cao, nợ đọng xây dựng cơ bản kéo dài, nhiều doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực xây dựng đang cạn kiệt dòng tiền mặt, khó khăn bủa vây. Có thể nói, chưa bao giờ hoạt động của các nhà thầu lại ẩn chứa nhiều rủi ro như vậy.
(BĐT) - Chủ tịch Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) Nguyễn Quốc Hiệp cho biết, dù đã nhiều lần cầu cứu các cơ quan hữu quan về vấn nạn nợ đọng xây dựng, nhưng đến thời điểm này, chưa có bất cứ thông tin, văn bản nào đề cập đến các giải pháp giúp nhà thầu xử lý, tháo gỡ nợ đọng. Nhiều nhà thầu hoặc “nằm im” trong khó khăn, hoặc phải cố gắng tự xoay xở để chống đỡ áp lực tăng lên từ các khoản nợ lãi cao…
(BĐT) - Nợ đọng là căn bệnh kinh niên của ngành xây dựng và mức độ ngày càng nghiêm trọng với 100% doanh nghiệp (DN) xây dựng có nợ đọng, nhiều DN có số nợ trên 1.000 tỷ đồng (theo kết quả khảo sát mới đây của Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam với hơn 2.000 nhà thầu).
(BĐT) - Với tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn khi bị nợ đọng xây dựng, hoạt động của nhiều doanh nghiệp xây dựng đã và đang bị ảnh hưởng nặng nề, thậm chí có nguy cơ phá sản. Các doanh nghiệp xây dựng đang mong chờ nhiều giải pháp mạnh mẽ, dứt khoát để xử lý tình trạng này. Trong đó, luật hóa trách nhiệm thanh toán của chủ đầu tư là giải pháp được nhiều doanh nghiệp đề xuất tới các cơ quan chức năng.
(BĐT) - Theo thống kê của Hiệp hội Nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC), hầu hết các doanh nghiệp xây dựng hiện nay đều bị nợ đọng xây dựng, có những doanh nghiệp bị nợ đọng tới hàng nghìn tỷ đồng từ các chủ đầu tư. Thực trạng này khiến nhiều doanh nghiệp xây dựng đối mặt với nguy cơ phá sản và đang mong chờ giải pháp tháo gỡ hữu hiệu từ các cơ quan có thẩm quyền.
(BĐT) - Nợ đọng trong lĩnh vực xây dựng là vấn đề dai dẳng, tồn tại từ lâu nhưng vẫn thời sự, nhức nhối, chưa có giải pháp hữu hiệu để giải quyết triệt để. Nhà thầu xây dựng chịu thiệt hại lớn khi bị chiếm dụng vốn, thậm chí có nguy cơ phá sản. Vì thế, hơn ai hết, nhà thầu cần tự trang bị cho mình cách thức để giảm nguy cơ bị nợ đọng và kịp thời thu hồi khoản nợ.
(BĐT) - Mặc dù xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới đã đạt được những kết quả tích cực, nhưng để có thể hoàn thành mục tiêu xử lý dứt điểm trước năm 2019, vẫn cần phải có những giải pháp quyết liệt hơn nữa.
(BĐT) - Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Bắc Ninh vừa công bố kết quả thanh tra việc triển khai thực hiện 2 dự án: Đường giao thông nông thôn Hữu Ái, xã Giang Sơn, huyện Gia Bình và Trường Tiểu học Xuân Lai 2, xã Xuân Lai ở huyện Gia Bình (Bắc Ninh), đồng thời chỉ ra những tồn tại, thiếu sót trong việc quản lý đầu tư tại 2 dự án này.
(BĐT) - Theo Bộ KH&ĐT, tổng các khoản ứng trước, nợ đọng xây dựng cơ bản (XDCB) nguồn trái phiếu chính phủ (TPCP) đến nay chưa bố trí nguồn thu hồi của các chương trình, dự án có đủ thông tin rà soát, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội là 2.502,59 tỷ đồng.
(BĐT) - Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2015 được triển khai rộng rãi trên toàn quốc đã đạt nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, quá trình triển khai Chương trình cũng bộc lộ một số hạn chế, tồn tại. Trong đó, phải kể đến tình trạng một số địa phương chạy theo thành tích dẫn đến nợ đọng xây dựng cơ bản.
Thi công chậm tiến độ, nhiều hạng mục chưa thể hoàn thành dứt điểm, để xảy ra nợ đọng xây dựng cơ bản lớn, nhiều sai sót trong quản lý đầu tư… là những “căn bệnh” tại Dự án Xây dựng cầu Phố Lu, Quốc lộ 4E do Sở Giao thông - Vận tải Lào Cai quản lý.