#nợ đọng
Phần lớn nhà thầu xây dựng đều có những khoản nợ khó đòi, bị chiếm dụng vốn. Ảnh: Lê Tiên

Nan giải nợ đọng doanh nghiệp xây dựng

(BĐT) - Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 7 tháng đầu năm 2024, cả nước có 9.694 doanh nghiệp xây dựng thành lập mới, trong khi ghi nhận 838 doanh nghiệp ngành này giải thể. Đây là tín hiệu tích cực, nhưng có một thực tế là nợ đọng của các doanh nghiệp xây dựng rất lớn, nếu không có giải pháp tích cực để giải quyết, khối này sẽ tiếp tục chìm trong khó khăn.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Bãi bỏ quy định về tổng mức thanh toán chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế

(BĐT) -   Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế (BHYT). Trong đó, việc bãi bỏ quy định về tổng mức thanh toán chi phí KCB BHYT (các khoản 4, 5 và 6 Điều 24 Nghị định số 146/2018/NĐ-CP) được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được “nút thắt” trong cơ chế thanh toán BHYT kéo dài trong nhiều năm nay.
Thị trường xây dựng đang rơi vào tình trạng nợ vòng quanh. Ảnh: Lê Tiên

Nan giải nợ đọng giữa các doanh nghiệp xây dựng

(BĐT) - Câu chuyện Công ty CP Đầu tư xây dựng Ricons yêu cầu mở thủ tục phá sản với Công ty CP Xây dựng Coteccons liên quan đến khoản công nợ khó đòi giữa hai bên kéo dài nhiều năm cho thấy tình trạng trầm trọng của vấn đề nợ đọng, vốn đã âm ỉ từ lâu giữa các doanh nghiệp ngành xây dựng.
Hai vấn đề lớn mà nhà thầu xây dựng đang phải đối mặt là đơn giá định mức và tính pháp lý của hợp đồng. Ảnh: Tiên Giang

Nhiều rủi ro khó tránh với nhà thầu xây dựng

(BĐT) - Đơn giá, định mức quy định trong lĩnh vực xây dựng bất hợp lý; nợ đọng tăng cao; tình trạng nhà thầu triệt tiêu nhau, chủ đầu tư chiếm dụng vốn từ nhà thầu… là những nguyên nhân chính khiến các nhà thầu xây dựng Việt Nam lâm vào cảnh khó khăn chưa từng có.
Các doanh nghiệp xây dựng đang mong chờ nhiều giải pháp mạnh mẽ, dứt khoát để xử lý tình trạng nợ đọng xây dựng. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xử lý nợ đọng xây dựng: Thiếu chế tài về trách nhiệm thanh toán của chủ đầu tư

(BĐT) - Với tình trạng bị chiếm dụng vốn lớn khi bị nợ đọng xây dựng, hoạt động của nhiều doanh nghiệp xây dựng đã và đang bị ảnh hưởng nặng nề, thậm chí có nguy cơ phá sản. Các doanh nghiệp xây dựng đang mong chờ nhiều giải pháp mạnh mẽ, dứt khoát để xử lý tình trạng này. Trong đó, luật hóa trách nhiệm thanh toán của chủ đầu tư là giải pháp được nhiều doanh nghiệp đề xuất tới các cơ quan chức năng.
Vinaconex và gánh nặng nợ nần

Vinaconex và gánh nặng nợ nần

(BĐT) - Kết quả kinh doanh của Tổng công ty CP Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) trong quý II/2017 có khởi sắc, tuy nhiên những khoản nợ đọng giá trị lớn và kéo dài đang làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp này.
Vốn ngân sách 5 năm 2016 - 2020 chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Sau 2020, không còn nợ xây dựng cơ bản

(BĐT) - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh, với việc xây dựng Kế hoạch đầu tư công trung hạn, lần đầu tiên chúng ta có thể tổng hợp được bức tranh toàn cảnh về đầu tư công và cân đối vốn ngân sách nhà nước trong 5 năm.

Kết nối đầu tư