#M&A
Giá trị giao dịch M&A trong lĩnh vực bất động sản từ đầu năm đến nay tăng mạnh nhờ vào việc thoái vốn của một số tập đoàn lớn. Ảnh: Duy Quang

Hoạt động M&A hâm nóng thị trường bất động sản

(BĐT) - Cùng với những thay đổi về pháp lý liên quan đến lĩnh vực bất động sản (BĐS) kể từ đầu tháng 8/2024, những thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực BĐS đang mở ra hy vọng cho các bên tham gia, qua đó thúc đẩy thị trường ấm dần, đồng thời đa dạng hóa nguồn cung sản phẩm, giúp khách hàng có nhiều lựa chọn.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Bất động sản du lịch sẽ là tâm điểm M&A

(BĐT) - Chưa kịp phục hồi hoàn toàn sau dịch Covid-19, lĩnh vực bất động sản (BĐS) du lịch tiếp tục bị ảnh hưởng bởi tình hình kinh tế khó khăn. Thông tin rao bán BĐS với mức giảm giá lớn xuất hiện ngày càng nhiều. Theo ông Phan Xuân Cần, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tư vấn BĐS Sohovietnam, các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực BĐS du lịch đang chờ bùng nổ khi mức giá đủ hấp dẫn.
Thông tin nới room tín dụng đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của các doanh nghiệp, nhà đầu tư và khách hàng của thị trường bất động sản. Ảnh: Ngô Ngãi

Nới room tín dụng, mở đường cho FDI vào bất động sản

(BĐT) - Việc Ngân hàng Nhà nước mới đây có những điều chỉnh room tín dụng đối với các ngân hàng, tạo điều kiện vay thuận lợi cho các doanh nghiệp, được kỳ vọng sẽ giúp thị trường bất động sản phục hồi và tái phát triển.
M&A giúp nhiều “ông lớn” vươn mình

M&A giúp nhiều “ông lớn” vươn mình

(BĐT) - Tháng 1/2021, ông Trần Bá Dương chính thức đảm nhận chức Chủ tịch HĐQT Công ty CP Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai, khép lại “cuộc tình” tỷ đô kéo dài hơn 2 năm. Đây chỉ là một trong rất nhiều cuộc mua bán và sáp nhập (M&A) diễn ra trong những năm qua. Nếu bên bị thâu tóm có tiền giải quyết tồn tại thì bên đi thâu tóm lại khuếch trương thanh thế, chiếm lĩnh thị phần.
KEB Hana Bank của Hàn Quốc vừa mua 15% cổ phần của BIDV. Ảnh: Lê Tiên

Mua bán, sáp nhập ngân hàng: Muốn nhưng không dễ

(BĐT) - Bán bớt cổ phần cho đối tác nước ngoài là giải pháp hiệu quả để các ngân hàng tăng vốn, qua đó đáp ứng quy định của cơ quan chức năng và cải thiện năng lực cạnh tranh. Các nhà đầu tư nước ngoài cũng muốn mua cổ phần của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 
Ảnh Internet

Giá trị M&A khó đạt 5 tỷ USD trong năm 2017

(BĐT) - Dự báo này được ông Đặng Xuân Minh, Tổng giám đốc Công ty AVM đưa ra tại cuộc họp báo thông tin về Diễn đàn M&A Việt Nam năm 2017 với chủ đề “Tìm bước đột phá” diễn ra sáng ngày 20/7, tại Hà Nội.
Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam được dự báo sẽ có những thay đổi thú vị

M&A doanh nghiệp bảo hiểm: Xu hướng “khó cưỡng“

Những tháng đầu năm, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam có hai thương vụ mua bán - sáp nhập (M&A) lớn và một thương vụ thoái vốn không nhỏ. Hiện tại, thị trường đang râm ran về một thương vụ M&A lớn khác.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam nên giảm số lượng xuống còn 17 ngân hàng

Còn nhiều ngân hàng nhỏ cần phải M&A

Sau quá trình tái cơ cấu quyết liệt, hệ thống tín dụng đã giảm 20 tổ chức. Tuy nhiên, theo khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới (WB), vẫn còn nhiều ngân hàng nhỏ cần phải hợp nhất trong thời gian tới.
Ảnh minh họa. Ảnh Internet

Các quỹ ngoại muốn rót vốn vào đâu?

(BĐT) - Lĩnh vực bất động sản và bán lẻ, nhất là thực phẩm, đồ uống, vẫn đang được các quỹ đầu tư ngoại ưu tiên đầu tư trong thời gian tới.
VietABank vừa phát hành cổ phiếu và thu về hơn 400 tỷ đồng để bổ sung vốn điều lệ. Ảnh: Lê Toàn

Nối dài danh sách ngân hàng M&A

Mùa đại hội đồng cổ đông ngân hàng gần kề cũng là thời điểm để thị trường, nhà đầu tư, cổ đông nghe ngóng về các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực này.
M&A ngân hàng năm 2016: Sóng bắt đầu nổi

M&A ngân hàng năm 2016: Sóng bắt đầu nổi

Techcombank rót tiền mua 49% cổ phần của hãng bay mới, VietinBank hoàn tất thương vụ sáp nhập PGBank… là hai trong số các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) đình đám diễn ra đầu năm nay trong lĩnh vực ngân hàng.