#luật kinh doanh bất động sản
Hội thảo Doanh nghiệp góp ý về dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)

Doanh nghiệp lo tăng chi phí nếu bắt buộc giao dịch bất động sản qua sàn

(BĐT) - Dù dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) đã được Chính phủ trình Quốc hội để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 5, song đến nay vẫn còn nhiều ý kiến của doanh nghiệp liên quan đến quy định các giao dịch bất động sản phải thực hiện thông qua sàn giao dịch tại dự thảo luật này.
Để trụ lại trên thương trường, nhiều doanh nghiệp bất động sản phải tìm cách tái cấu trúc, tái cơ cấu đầu tư, thay đổi phương án kinh doanh, chuyển nhượng bớt dự án… Ảnh: Song Lê

Sóng gió thương trường

(BĐT) - Những tháng đầu năm 2023, thị trường bất động sản vẫn chìm trong khó khăn sau khi đi qua năm 2022, có 1.200 doanh nghiệp trong ngành phải giải thể. Tuy nhiên, với sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ, các bộ, ngành và doanh nghiệp thông qua các giải pháp về chính sách, tái cấu trúc sản phẩm, kỳ vọng những chủ thể nỗ lực nhất sẽ sớm có kết quả khả quan.
Cần có thêm thời gian để nghiên cứu, thể chế hóa đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng, hoàn thiện Dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Ảnh: Tiên Giang

Đề nghị lùi thời hạn trình Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) sang Kỳ họp thứ 4

(BĐT) - Ngày 24/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Tờ trình về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022.
Nhà nước cần sớm xây dựng hệ thống thông tin tổng thể về đất đai, nhà ở và thị trường bất động sản. Ảnh Internet

Thiếu dữ liệu thông tin đất đai, nhà ở và bất động sản

(BĐT) - Vụ việc đấu giá đất tại Thủ Thiêm hay vụ Đường Nhuệ ở Thái Bình… cho thấy những bất cập do thiếu vắng hệ thống thông tin đất đai, nhà ở và bất động sản (BĐS) đáng tin cậy. Có ý kiến cho rằng, ngoài nỗ lực từ phía Nhà nước, các tổ chức hiệp hội doanh nghiệp (DN) cũng có thể xây dựng cơ sở dữ liệu độc lập, đáng tin cậy và minh bạch để Nhà nước, DN, nhà đầu tư và người dân có thể tham khảo, vận dụng.
Từ ngày 1/3/2022, chủ đầu tư phải đáp ứng quy định về vốn chủ sở hữu khi đầu tư dự án bất động sản. Ảnh: Tấn Tiên

Loại bỏ chủ đầu tư yếu kinh doanh bất động sản

(BĐT) - Nhiều quy định mới về kinh doanh bất động sản sắp có hiệu lực, đồng thời, một số quy định sẽ được sửa đổi, bổ sung trong thời gian tới. Việc nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý, phát triển nhà ở và thị trường bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo lập môi trường kinh doanh thông thoáng, thuận lợi là rất cần thiết để thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, ổn định.
Hiện có nhiều dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại trên cả nước bị ách tắc, không thể triển khai thực hiện. Ảnh: Lê Tiên

Luật Nhà ở: Vướng một điều khoản, nhiều dự án ách tắc

(BĐT) - Theo phản ánh của nhiều địa phương, hiệp hội, hiện có không ít dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại trên cả nước bị ách tắc, không thể triển khai thực hiện, vì vướng quy định tại Khoản 1 Điều 23 Luật Nhà ở. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) mới đây đã kiến nghị sửa đổi quy định này để gỡ vướng.
DN phải qua nhiều cửa, thực hiện nhiều thủ tục để được phép đầu tư xây dựng. Ảnh: Lê Tiên

Thủ tục đầu tư xây dựng: ‘Rừng’ thủ tục, nhiều kẽ hở

(BĐT) - Nói về hệ thống các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động đầu tư xây dựng, đại diện nhiều doanh nghiệp (DN), hiệp hội cho rằng, “rừng” văn bản pháp luật, quy định, thủ tục hiện nay dày đặc, chồng chéo, nhưng cũng đầy kẽ hở, vừa làm khó DN, vừa tạo ra đất sống cho tiêu cực.
Ảnh Internet

Lúng túng trong lựa chọn nhà đầu tư

(BĐT) - Giữa Luật Kinh doanh bất động sản (BĐS) và Luật Đất đai đang có không ít mâu thuẫn về điều kiện chủ đầu tư phải đáp ứng, nhất là trong thủ tục đấu giá quyền sử dụng đất.
Dự án CT 10 - 11 Văn Phú tại quận Hà Đông, Hà Nội, dự kiến bàn giao vào năm 2014

Đầu tư “nóng”, PVCR mắc kẹt tại hàng loạt dự án

(BĐT) - Công ty CP Kinh doanh dịch vụ cao cấp dầu khí Việt Nam (PVCR) đang rất đau đầu và cố gắng xoay xở trước tình trạng thua lỗ, một loạt dự án đầu tư thời gian qua kém hiệu quả, chậm tiến độ, thậm chí có nguy cơ bị thu hồi.
Người mua nhà cần tham khảo kỹ trước khi xuống tiền mua nhà tại các dự án nhà ở hình thành trong tương lai. Ảnh: Dũng Minh

Bảo lãnh dự án bất động sản, vàng thau lẫn lộn

Những tưởng sau khi quy định về bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai có hiệu lực, quyền lợi của người mua nhà sẽ được đảm bảo. Thế nhưng, rủi ro với khách hàng vẫn còn bởi “đánh lận con đen” trong hoạt động này.