#Luật Cạnh tranh
Gói thầu nghi vấn thiên vị trong cấp giấy phép bán hàng: Chuyển hồ sơ tới cơ quan cạnh tranh xem xét, xử lý

Gói thầu nghi vấn thiên vị trong cấp giấy phép bán hàng: Chuyển hồ sơ tới cơ quan cạnh tranh xem xét, xử lý

(BĐT) - Liên quan đến nghi vấn nhà sản xuất thiên vị nhà thầu “quen” khi cấp ủy quyền bán hàng tại Gói thầu “Cung cấp vật tư, thiết bị điện phục vụ sửa chữa lớn năm 2018 Nhà máy Thủy điện sông Tranh 2”, mới đây, Cục Quản lý đấu thầu thuộc Bộ KH&ĐT đã có văn bản chuyển kiến nghị của nhà thầu tới Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng thuộc Bộ Công Thương xem xét, xử lý.
Cơ quan cạnh tranh quốc gia thuộc Bộ Công Thương?

Cơ quan cạnh tranh quốc gia thuộc Bộ Công Thương?

(BĐT) - Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 22, ngày 13/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi). Dự thảo Luật này đã được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 4 vừa qua, dự kiến sẽ báo cáo Quốc hội thông qua tại kỳ họp tới.
Ảnh Internet

Luật Cạnh tranh sẽ cấm thông thầu

(BĐT) - Sau hơn 12 năm thi hành, nhiều hạn chế, bất cập trong nội dung, quy định của Luật Cạnh tranh năm 2004 được xác định cần phải được sửa đổi, bổ sung nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. 
Nhu cầu đầu tư vào các lĩnh vực hạ tầng của tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 là khoảng 130.000 tỷ đồng, nhưng vốn ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng khoảng 40%. Ảnh: Quốc Học

Tuân thủ quy luật cạnh tranh khi làm dự án PPP

(BĐT) - Tại Diễn đàn Đối thoại hợp tác công - tư cấp địa phương diễn ra sáng ngày 11/10/2017 tại tỉnh Quảng Nam, nhiều chuyên gia và đại biểu cho rằng, để dự án PPP bền vững thì phải cân đối được khả năng chi trả của người dân, việc sửa đổi cơ chế, chính sách về PPP để tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư cần tiếp cận từ quan điểm hoàn thiện thị trường.
Thương vụ Tập đoàn Central Group (Thái Lan) mua lại hệ thống siêu thị Big C là một trong số các vụ việc tập trung kinh tế điển hình theo hình thức mua lại doanh nghiệp. Ảnh: Lan Hương

Nới ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế

(BĐT) - Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đang được Bộ Công Thương hoàn thiện, dự kiến sẽ trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp tới đây, trong đó có quy định nới ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế (TTKT) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) kinh doanh, mà vẫn đảm bảo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả.
Ảnh Internet

Băn khoăn về mô hình của cơ quan cạnh tranh

(BĐT) - Tại Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị sửa đổi Luật Cạnh tranh do Hội đồng Cạnh tranh và USAID tổ chức, nhiều ý kiến vẫn tỏ ra băn khoăn về mô hình của cơ quan cạnh tranh.
Hoạt động M&A diễn ra ngày càng sôi động trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Huyền Anh

Bảo vệ DN nhỏ và vừa trong tập trung kinh tế

(BĐT) - “Những quy định cứng nhắc về tập trung kinh tế trong Luật Cạnh tranh 2004 sẽ được thay đổi theo hướng cởi mở, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) dễ tiếp cận hơn và được xây dựng thành một chương riêng để góp phần tăng sức cạnh tranh cho mọi thành phần kinh tế”. 
Chỉ khi thị trường cạnh tranh tốt thì lợi ích của người tiêu dùng mới được bảo đảm. Ảnh: Minh Yến

3 trọng tâm sửa đổi Luật Cạnh tranh

(BĐT) - Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2017) và thông qua tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2018). 
Dược phẩm là một trong những ngành tiềm ẩn nhiều hành vi hạn chế cạnh tranh, có tác động tiêu cực tới thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Mô hình nào cho cơ quan quản lý cạnh tranh?

(BĐT) - Mục tiêu của Luật Cạnh tranh là bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh… Tuy nhiên, thực tế triển khai cho thấy, nhiều quy định của Luật vẫn chưa đi sâu được vào thực tiễn.
Pháp luật về cạnh tranh cần có biện pháp để ngăn chặn tình trạng tương tự như vụ việc giá xăng giảm nhưng cước phí vận tải không giảm. Ảnh: Nhã Chi

Nhiều bất cập trong pháp luật về cạnh tranh

(BĐT) - Nhiều hạn chế, bất cập trong cơ chế, chính sách cũng như thực thi pháp luật về cạnh tranh đã được chỉ ra tại Hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp (DN) về Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) vừa diễn ra tại Hà Nội.
Ảnh Internet

Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng

(BĐT) - Theo kế hoạch, Dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2017) và thông qua tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2018). Dự luật này được kỳ vọng sẽ tạo ra những bước tiến mới trong việc xây dựng một nền kinh tế thị trường hiện đại và đầy đủ.
Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có xu hướng ngầm hóa, khiến cho việc phát hiện và điều tra trở nên khó khăn, phức tạp. Ảnh: Minh họa

Để bóc trần hành vi thông thầu

(BĐT) - Hành vi cạnh tranh thiếu lành mạnh trong đấu thầu sử dụng vốn nhà nước đang có nhiều biểu hiện phức tạp, đặc biệt là trong mua sắm hàng hóa. Báo Đấu thầu có cuộc trao đổi với ông Trịnh Anh Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) về vấn đề này.
Luật Cạnh tranh của Việt Nam cấm tuyệt đối thỏa thuận thông thầu. Ảnh: Tường Lâm

Siết hành vi cài cắm trong đấu thầu

(BĐT) - Hành vi cài cắm các tiêu chí thiếu cạnh tranh, có tính “định hướng” đến một nhà thầu cụ thể khi tổ chức đấu thầu không những vi phạm Luật Đấu thầu mà còn vi phạm nghiêm trọng Luật Cạnh tranh.