#kinh tế thị trường
Dự thảo Luật Giá (sửa đổi): Cần cân bằng giữa yếu tố thị trường và quản lý của Nhà nước

Dự thảo Luật Giá (sửa đổi): Cần cân bằng giữa yếu tố thị trường và quản lý của Nhà nước

(BĐT) - Theo Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Nguyễn Lâm Thành, Dự thảo Luật Giá (sửa đổi) được đưa ra lấy ý kiến tại Hội nghị Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chuyên trách (5 - 7/4/2023) quy định khá chi tiết nhiều vấn đề về giá, nhưng còn thiên về quy tắc quản lý nhà nước, yếu tố hành chính nhiều hơn yếu tố thị trường, nặng về hoạt động của Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan, chưa xử lý hài hòa mối quan hệ này trong vấn đề giá. Điều này là chưa phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Một trong những nội dung đáng chú ý về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là việc hoàn thiện thể chế quản lý đất công công khai, minh bạch, hiệu quả. Ảnh: Lê Tiên

Báo cáo về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có báo cáo Chính phủ về tình hình thực hiện Nghị quyết số 99/NQ-CP ngày 3/10/2017 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 3/6/2017 của Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước không phải là đối thủ cạnh tranh "một mất một còn", mà là các bộ phận bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Khơi dậy sự phát triển của khu vực tư nhân

(BĐT) - Chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường (KTTT) luôn gắn liền với phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) thay vì chỉ tập trung vào khu vực kinh tế nhà nước. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phổ quát này và thực tế khu vực KTTN đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam kể từ khởi đầu công cuộc Đổi mới đến nay. 
FDI - công binh mở đường cho kinh tế thị trường

FDI - công binh mở đường cho kinh tế thị trường

(BĐT) - Từ dự án đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đầu tiên - Dự án Xí nghiệp liên doanh Vicarent kinh doanh dịch vụ taxi tại Bà Rịa - Vũng Tàu, đến nay, Việt Nam đã có cả một “cơ đồ” dự án ĐTNN với sự tham gia đầu tư của nhiều tập đoàn hàng đầu thế giới như: Samsung, Intel, Toyota, Honda, Mitsubishi, Siemens... 
Kinh tế tư nhân được thừa nhận "là một động lực quan trọng" để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ảnh: Lê Tiên

Ba mũi giáp công chấn hưng nền kinh tế

(BĐT) - Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII (Hội nghị TW 5) vừa kết thúc để lại ấn tượng mạnh mẽ. Hiếm có Hội nghị TW nào dành đến ba Nghị quyết chuyên đề có ý nghĩa cốt yếu, đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, sự phát triển doanh nghiệp nói riêng.
Lo ngại lãi suất tăng

Lo ngại lãi suất tăng

Theo Thông tư 39/2017/TT-NN, từ ngày 15-3, TCTD và khách hàng được áp dụng lãi suất cho vay thỏa thuận. Đây là một quy định phù hợp với cơ chế thị trường, song lại khiến doanh nghiệp (DN) lo lắng phải chịu lãi suất cao hơn.
Đi một mình, khởi nghiệp khó thành

Đi một mình, khởi nghiệp khó thành

(BĐT) - “Đã đến lúc doanh nghiệp (DN) phải chấp nhận cuộc chơi sòng phẳng trên cơ sở sáng tạo, minh bạch, hướng tới phát triển bền vững. Giờ phải xác định rằng, thời kỳ làm ăn chụp giật, dựa vào quan hệ rồi sẽ qua. Nhà nước đột phá về thể chế thì DN phải đột phá về quản trị. Đó mới là vấn đề gốc rễ”. 
Tăng cường đấu thầu rộng rãi sẽ tăng tính cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ công ích. Ảnh: Lê Tiên

Tư nhân khó chen chân cung ứng dịch vụ công

(BĐT) - Độc quyền trong cung ứng dịch vụ công thì rất khó giảm chi phí, hạ giá thành và nâng cao hiệu quả dịch vụ. Trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp ở khu vực tư nhân hoàn toàn có khả năng cung cấp dịch vụ công nhưng vẫn khó chen chân.
Từng bước mở cửa và gắn kết thị trường

Từng bước mở cửa và gắn kết thị trường

(BĐT) - PGS.TS Bùi Tất Thắng đánh giá, mặc dù đã đạt được một số kết quả tích cực như các yếu tố thị trường và các loại thị trường được hình thành đồng bộ hơn, gắn kết với thị trường khu vực và quốc tế, nhưng việc hoàn thiện thể chế kinh tế vẫn còn chậm, thiếu kiên quyết.
Ảnh minh họa. Nguồn Internet

Doanh nghiệp cần chớp cơ hội cải cách để phát triển

(BĐT) - Trong bối cảnh nguồn lực cho tăng trưởng từ tài nguyên, nguồn vốn nhà nước đang ngày càng hạn chế, việc tạo lập một môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng cho doanh nghiệp (DN), đặc biệt là cởi trói DN tư nhân để khơi thông nguồn lực là cam kết mạnh mẽ của Chính phủ. Trao đổi với Báo Đấu thầu, ông Bùi Tất Thắng, Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, DN cần chớp lấy cơ hội này để phát triển.
Một số quy định về kinh doanh vận tải đang hạn chế người kinh doanh gia nhập thị trường. Ảnh: Tiên Giang

Thách thức xây dựng thị trường cạnh tranh

(BĐT) - Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không xuất khẩu được xin giảm thuế để xuất khẩu tốt hơn, khi doanh nghiệp không trả được nợ thì khoanh nợ..., những kiểu điều hành này ở Việt Nam đang làm méo mó thị trường cạnh tranh mà chúng ta đang hướng tới.