#Kinh tế quý I
Quý I/2024 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 9,54 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp bớt khó, nhưng vẫn cần “tiếp sức”

(BĐT) - Một số ngành sản xuất đã có dấu hiệu phục hồi với số lượng đơn đặt hàng gia tăng, song nhiều doanh nghiệp chỉ dám ký hợp đồng cầm chừng bởi lo ngại về những bất ổn từ bên ngoài cũng như nội tại nền kinh tế. Do đó, bên cạnh việc tiếp tục các giải pháp hỗ trợ tài khóa và tiền tệ, cộng đồng doanh nghiệp cần sự ổn định về chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Để phát triển, doanh nghiệp phải vượt qua bài toán “xanh” trong hoạt động sản xuất, tiết kiệm năng lượng, xử lý tốt tái chế chất thải... Ảnh: Lê Tiên

Sản xuất xanh để tăng sức cạnh tranh của DN

(BĐT) - Để phục hồi và tăng trưởng kinh tế, ông Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng, cần nhất là phải tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Tăng trưởng kinh tế nước ta phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu, nên để tận dụng được các hiệp định thương mại mà Việt Nam là thành viên và tiếp cận được thị trường thế giới, các doanh nghiệp không có con đường khác ngoài việc phải nỗ lực chuyển hướng sang sản xuất xanh…
Doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn gặp rất nhiều khó khăn, trong đó, khó nhất là khả năng bán hàng suy yếu do nhu cầu giảm. Ảnh: Lê Tiên

Tiếp tục hỗ trợ thực chất để doanh nghiệp phục hồi

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế quý I có một số dấu hiệu tích cực, song hoạt động của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn. Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường ở mức lớn, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) vẫn ở mức thấp. Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần kéo dài và bổ sung các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là tháo gỡ những điểm nghẽn trong môi trường kinh doanh, tiếp tục giảm thuế, phí và đẩy mạnh chương trình kích cầu.
Sản xuất công nghiệp và xuất khẩu suy giảm do kinh tế thế giới phục hồi chậm, cầu hàng hóa thấp. Ảnh: Lê Tiên

Tạo cơ chế đột phá cho tình thế khó khăn của nền kinh tế

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế quý I rất thấp với nhiều chỉ số sụt giảm mạnh. IMF dự báo tăng trưởng năm 2023 của Việt Nam chỉ đạt 5,8%, thấp hơn nhiều mục tiêu đặt ra. Theo nhiều ý kiến, tình thế của kinh tế lúc này không thể chờ tháo gỡ thể chế, mà cần giải pháp đột phá tức thời, kịp thời, như những cơ chế đặc biệt, đặc thù để ứng phó với dịch bệnh...
GDP quý I/2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế quý I: Tăng trưởng khá, đối mặt nhiều thách thức

(BĐT) - Kinh tế quý I đã trở lại đà tăng trưởng tích cực với các động lực hồi phục bền vững. Trong những tháng còn lại của năm, việc đẩy mạnh thực hiện các giải pháp kịp thời và quyết liệt của Chính phủ sẽ giúp nền kinh tế vượt qua các trở ngại từ giá cả hàng hóa leo thang, diễn biến dịch bệnh phức tạp để tiếp đà tăng tốc và hoàn thành mục tiêu cả năm.
Tăng trưởng của lĩnh vực công nghiệp đạt mức thấp nhất trong nhiều quý trở lại đây. Ảnh: Đ. Thanh

Lạm phát có thể tăng trở lại mức 4 - 5%

(BĐT) - Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố Báo cáo vĩ mô quý I/2016, theo đó đưa ra nhiều số liệu cho thấy tăng trưởng kinh tế quý I có xu hướng suy giảm do nhiều lĩnh vực tăng trưởng kém so với cùng kỳ năm ngoái.

Kết nối đầu tư