#Kịch bản tăng trưởng
Thu hút đầu tư nước ngoài đang trở thành điểm sáng nổi bật của nền kinh tế với hơn 4,77 tỷ USD vốn FDI đăng ký cấp mới trong quý I/2024, tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2023. Ảnh: Nhã Chi

Tốc độ tăng trưởng đúng quỹ đạo kỳ vọng

(BĐT) - Kết quả bức tranh kinh tế trong 3 tháng đầu năm 2024 đang sát với kịch bản tăng trưởng cao được đưa ra tại Nghị quyết 01/NQ-CP với động lực “trên mức kỳ vọng” đến từ khu vực công nghiệp và xây dựng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi, khó khăn, thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt trên đà phục hồi tăng trưởng.
TP. HCM đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, tập trung tháo gỡ nhanh các vướng mắc để giải phóng các động lực tăng trưởng. Ảnh: Tường Lâm

Kinh tế quý IV/2023: Động lực nào để về đích tăng trưởng?

(BĐT) - ADB vừa dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ chậm lại ở mức 5,8% trong năm 2023. Tại Báo cáo kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương công bố ngày 2/10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đánh giá, tăng trưởng GDP theo giá so sánh của Việt Nam sẽ chững lại, còn 4,7% năm 2023. Để tăng trưởng thực tế vượt qua các mốc dự báo thấp đòi hỏi nỗ lực từ nhiều khu vực kinh tế, trong đó, khu vực có vai trò “đầu tàu” - TP.HCM cần khai phóng động lực tăng trưởng mạnh hơn.
Đầu tư công sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong phục hồi, tăng trưởng kinh tế năm 2021. Ảnh: Lê Tiên

Giải pháp nào để kinh tế phục hồi và tăng tốc?

(BĐT) - Theo nhiều chuyên gia, cuộc khủng hoảng Covid-19 sẽ còn tác động đến kinh tế Việt Nam không chỉ năm 2021 mà có thể cả giai đoạn 2021 - 2025. Trong một bối cảnh rủi ro và bất định, khả năng tăng trưởng cao trong giai đoạn này trở nên khó khăn hơn, đòi hỏi những chính sách và cơ chế thực thi mạnh mẽ hơn.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đề xuất giải pháp hạn chế tác động tiêu cực do dịch Covid-19, ổn định, phục hồi sản xuất, kinh doanh. Ảnh: Tường Lâm

Xây dựng kịch bản tăng trưởng 2 quý cuối năm

(BĐT) - Bộ KH&ĐT vừa có Văn bản 5178/BKHĐT-TH gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP và tình hình KT-XH tháng 8 và 8 tháng năm 2020.
Cần tiếp tục nghiên cứu, xem xét việc gia hạn thời gian thực
hiện một số chính sách, giải pháp nhằm khắc phục hậu quả của Covid-19, bảo đảm
sản xuất và an sinh xã hội. Ảnh: Lê Tiên

Kiên định với “mục tiêu kép”

(BĐT) - Cùng với quyết liệt phòng, chống, không để dịch bệnh lây lan, cần tập trung phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, giảm thiểu tác động của dịch bệnh. Kết hợp đồng bộ, hiệu quả các chính sách, nhất là chính sách tài chính và tiền tệ để kích thích mạnh mẽ tổng cầu, trong đó lưu ý quy mô, phạm vi đủ lớn, phương thức hỗ trợ phù hợp, hiệu quả để tạo ngay động lực tăng trưởng, bảo đảm mục tiêu, định hướng.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng 6,6-6,8%, các quý còn lại của năm 2019, khu vực công nghiệp và xây dựng phải tăng trưởng cao hơn kịch bản đã xây dựng. Ảnh Lê Tiên

Nỗ lực cao để đạt mục tiêu tăng trưởng

(BĐT) - Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,6-6,8% như kịch bản lần 1 đã đề ra, các bộ, ngành và địa phương phải nỗ lực tối đa, tận dụng mọi cơ hội cả ở trong nước và quốc tế, tập trung thực hiện các biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh… 
ADB dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2018 sẽ vượt 7%. Ảnh: Lê Tiên

Tăng trưởng cao, thách thức không nhỏ

(BĐT) - Quý đầu tiên của năm 2018 đã qua với kết quả tăng trưởng ấn tượng bất ngờ nếu so sánh với chu kỳ nhiều năm. Kịch bản tăng trưởng cho cả năm 2018 sẽ như thế nào trên nền tăng trưởng quý I cao nhất so với 10 năm trở lại đây?