#khu vực tư nhân
Các nguyên tắc sản xuất kinh doanh có trách nhiệm đang trở thành xu hướng trên toàn cầu. Ảnh: Lê Tiên

“Chìa khóa” mở cơ hội thị trường cho khu vực tư nhân

(BĐT) - Thúc đẩy kinh doanh hướng tới tăng trưởng bền vững đang trở thành lợi thế cạnh tranh, “chìa khóa” để mở cơ hội thị trường cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, đây lại là khâu yếu của DN Việt Nam, nhất là DN tư nhân.
Khu vực doanh nghiệp tư nhân đã và đang có những đóng góp quan trọng trong tạo việc làm, phát triển kinh tế, làm giàu cho đất nước. Ảnh: Lê Tiên

Thiếu “sếu đầu đàn” dẫn dắt khu vực tư nhân

(BĐT) - Lực lượng doanh nghiệp (DN) tư nhân tại Việt Nam ngày càng đông đảo, sức chống chịu cũng ngày càng được cải thiện. Song theo TS. Lương Văn Khôi, Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (NCIF) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, DN tư nhân trong nước đông nhưng chưa mạnh, đặc biệt là thiếu vắng những DN “sếu đầu đàn” dẫn dắt và tạo sức ảnh hưởng trên thương trường.
Cần có các chính sách để tiếp tục tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng, từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, đưa đất nước bứt phá. Ảnh: Lê Tiên

Tạo “sân chơi” bình đẳng cho doanh nghiệp bứt phá

(BĐT) - Hiện nay, nhiều doanh nghiệp nhà nước (DNNN) muốn được tự chủ như DN tư nhân, nhưng vẫn được ưu tiên trong phát triển. Trong khi đó, có những DN tư nhân thì “muốn nhưng không lớn được”, hoặc “sợ lớn” và mong được “ưu ái” như DNNN. Vì thế, vấn đề đặt ra là phải thiết kế chính sách thế nào để vừa tạo “sân chơi” bình đẳng, vừa thúc đẩy cạnh tranh cho DN phát triển trong bối cảnh mới?
Những năm gần đây đã xuất hiện những tập đoàn kinh tế lớn trong khu vực tư nhân (ảnh minh họa: Internet)

Đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp tư nhân nhằm giảm tác động của Covid-19

(BĐT) - Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về tình hình thực hiện Nghị quyết số 98/NQ-CP, trong đó, Thủ tướng nhấn mạnh yêu cầu tái cơ cấu khu vực tư nhân nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ những bất ổn, đặc biệt đối với doanh nghiệp (DN) thuộc các ngành, lĩnh vực chịu tác động nặng nề của dịch bệnh Covid-19.
Trong những năm gần đây, một số tập đoàn kinh tế tư nhân lớn đã tham gia đầu tư vào những ngành, lĩnh vực có tác động mạnh đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp tư nhân tích cực cải thiện vị thế

(BĐT) - Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), năm 2019, các nhiệm vụ phát triển kinh tế tư nhân đặt ra tại Nghị quyết số 98/NQ-CP tiếp tục được triển khai tích cực và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều việc cần làm để nâng cao vị thế, tạo điều kiện cho khu vực tư nhân đóng góp nhiều hơn nữa và trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế.
Việc ban hành Luật PPP sẽ giúp các nhà đầu an tâm hơn khi đầu tư vào các dự án PPP

Luật PPP: “Xây” niềm tin với nhà đầu tư tư nhân

(BĐT) - Nâng cấp các quy định về hợp tác công tư hiện hành, tới đây, Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Trong 10 tháng năm 2019, cả nước có 114,4 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, với tổng số vốn 1.434,4 nghìn tỷ đồng. Ảnh: Thạch Lựu

Đầu tư tư nhân thêm sức sống

(BĐT) - Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2019 có thể đạt 7,02%. Mức tăng trưởng có thể cao hơn trong năm 2020 cũng như những năm tiếp theo. Một trong những động lực đóng góp vào tăng trưởng phải kể đến là khu vực tư nhân đang thêm sức sống. Trong 10 tháng đầu năm nay, trong bối cảnh kinh tế còn không ít khó khăn, thách thức nhưng khu vực tư nhân vẫn hứng khởi kinh doanh.
Kinh tế tư nhân và kinh tế nhà nước không phải là đối thủ cạnh tranh "một mất một còn", mà là các bộ phận bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển. Ảnh: Lê Tiên

Khơi dậy sự phát triển của khu vực tư nhân

(BĐT) - Chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường (KTTT) luôn gắn liền với phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN) thay vì chỉ tập trung vào khu vực kinh tế nhà nước. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật phổ quát này và thực tế khu vực KTTN đã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam kể từ khởi đầu công cuộc Đổi mới đến nay. 
Ảnh minh họa: Internet

Tăng năng suất lao động, vấn đề sống còn của quốc gia

(BĐT) - Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sản xuất gắn với chuỗi giá trị toàn cầu, câu chuyện năng suất lao động (NSLĐ) của Việt Nam thấp so với nhiều nước trong khu vực lại một lần nữa được đặt ra. 
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vẫn gần như độc quyền toàn bộ ngành đường sắt. Ảnh: Nhã Chi

Tạo áp lực cải cách, loại bỏ độc quyền trong nền kinh tế

(BĐT) - Dự thảo Đề án tổng thể về chính sách cạnh tranh quốc gia do Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Chính phủ gần đây đã nhấn mạnh yêu cầu giảm thiểu sự tham gia của Nhà nước trong các hoạt động kinh tế, cơ cấu lại độc quyền nhà nước (ĐQNN), bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân. 
Ảnh Internet

Thủ tướng Chính phủ đối thoại với doanh nghiệp tư nhân

(BĐT) - Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam (VPSF) lần thứ 2 - năm 2017 với chủ đề “Chương trình hành động của khu vực tư nhân từ Nghị quyết Trung ương 5” dự kiến tổ chức vào ngày 31/7 sẽ diễn ra dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. 
Kinh nghiệm từ nhiều nước trong phát triển khu vực tư nhân là phải đảm bảo nguyên tắc sân chơi bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Ảnh: Lê Tiên

Khu vực tư nhân cần sân chơi bình đẳng

(BĐT) - Doanh nghiệp tư nhân cho đến nay vẫn chưa được cạnh tranh bình đẳng về thị trường, về quyền tài sản, tiếp cận các nguồn lực… Và chừng nào sân chơi còn thiên lệch, thì sẽ vẫn còn rất nhiều rào cản để khu vực kinh tế tư nhân thực sự trở thành một động lực tăng trưởng mới.
Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao giải pháp tạo niềm tin cho doanh nghiệp của Chính phủ trong năm 2016. Ảnh: Lê Tiên

Kỳ vọng sự bứt phá của khu vực tư nhân

(BĐT) - Chiều 25/5, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2016 và các tháng đầu năm 2017. Nhiều đại biểu nhận xét, kết quả của năm 2016 là tích cực trong bối cảnh phải thực hiện nhiều công việc. 
Khu vực tư nhân là động lực phát triển quan trọng bậc nhất trong mỗi nền kinh tế

Khơi thông động lực mới cho tăng trưởng

(BĐT) - Việt Nam đang đi trên con đường thực hiện nhiều mục tiêu tăng trưởng khá tham vọng, và cũng đang đối diện với nhiều thách thức, nguy cơ mắc bẫy thu nhập trung bình. Khi những động lực cho tăng trưởng giúp Việt Nam thoát nghèo giờ đã gần như cạn kiệt, thì những động lực mới tiếp sức trên hành trình hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng là rất cần thiết lúc này.
Gạo Thái Lan tại nhà máy ở Bangkok. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Thái Lan tiếp tục đấu giá 1,1 triệu tấn gạo dự trữ với giá cao

Ủy ban quản lý chính sách lúa gạo Thái Lan mới đây cho biết trong lần đấu giá sắp tới vào đầu tháng Bảy tới, chính phủ nước này ước tính có thể bán được 1,11 triệu tấn gạo dự trữ cho 29 nhà thầu với giá cao, dự kiến thu về 11,54 tỷ bạt (gần 328 triệu USD).
Các dự án PPP của Hà Nội đang hút vốn đầu tư

Các dự án PPP của Hà Nội đang hút vốn đầu tư

(BĐT) - UBND TP. Hà Nội cho biết, thu hút vốn đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) trên địa bàn Thành phố trong 6 tháng đầu năm đã tăng 4,2 lần so với cả giai đoạn 2011 - 2015. Đây là một kết quả tích cực mang tính đột phá trong thu hút vốn đầu tư tư nhân vào phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Khu vực tư nhân được khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo. Ảnh: Minh Hương

Ưu đãi cho đầu tư vào tăng trưởng xanh

(BĐT) - PPP được đánh giá là một trong những mô hình hiệu quả để thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực biến đổi khí hậu (BĐKH) và tăng trưởng xanh (TTX). Các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, khi tham gia đầu tư vào các dự án BĐKH và TTX còn nhận được nhiều chính sách ưu đãi, đặc biệt là về lãi vay.
Chuyển cho khu vực tư nhân đầu tư phát triển hạ tầng là một xu thế tất yếu. Ảnh: Tiên Giang

Cần rút dần vai trò đầu tư trực tiếp của Nhà nước

(BĐT) - Nhiều chuyên gia cho rằng, hiện Nhà nước vẫn đầu tư vào nhiều ngành nghề không nên làm, dẫn tới đầu tư phân tán, dàn trải. Do đó, Nhà nước cần rút dần vai trò là nhà đầu tư trực tiếp để nhường chỗ cho khu vực tư nhân (ngoài nhà nước).