#Jetro
JETRO: Nhiều doanh nghiệp Nhật muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam

JETRO: Nhiều doanh nghiệp Nhật muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam

(BĐT) - Theo kết quả từ "Khảo sát thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản tại nước ngoài năm 2022" do Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Việt Nam thực hiện, 60% doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam muốn mở rộng kinh doanh.
Ngày càng nhiều công ty khởi nghiệp tốt xuất hiện tại Việt Nam

Ngày càng nhiều công ty khởi nghiệp tốt xuất hiện tại Việt Nam

(BĐT) - Chỉ số khởi sự kinh doanh tại Việt Nam được đánh giá có nhiều khởi sắc trong thời gian gần đây, một phần là nhờ việc cải thiện mức độ thuận lợi của môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, để có thể khởi sự thành công và tăng trưởng, nhất là trong bối cảnh phục hồi kinh tế hậu Covid-19, các doanh nghiệp không thể tự đi một mình, mà cần có sự hỗ trợ tích cực hơn nữa từ phía Chính phủ và hệ sinh thái khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo.
Dòng vốn nước ngoài sẽ tăng trở lại khi dịch Covid-19 kết thúc

Dòng vốn nước ngoài sẽ tăng trở lại khi dịch Covid-19 kết thúc

(BĐT) - Rủi ro, khó khăn chỉ là ngắn hạn và mối quan hệ kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ tốt đẹp trở lại sau khi làn sóng dịch Covid-19 kết thúc. Khi kinh tế Việt Nam phục hồi, dòng tiền đầu tư sẽ tăng trở lại. Do đó, nhà đầu tư nước ngoài nên kiên nhẫn chờ đợi để nắm bắt cơ hội. Nhận định này được nhiều ý kiến nêu ra tại Hội thảo trực tuyến Kết nối Đầu tư Việt Nam - Nhật Bản diễn ra ngày 22/9 tại Hà Nội và Tokyo (Nhật Bản).
Các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong nước chủ yếu là linh kiện và chi tiết đơn giản, có giá trị nhỏ trong cơ cấu giá trị sản phẩm. Ảnh: Tiên Giang

Làm gì để phát triển công nghiệp hỗ trợ?

(BĐT) - Đại dịch Covid-19 bùng phát làm đứt gãy nghiêm trọng chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Các chuyên gia kinh tế cho rằng, việc phát triển mạnh mẽ ngành CNHT giúp nền kinh tế đứng vững trước các “cú sốc” để phát triển bền vững.

Phó Giám đốc phụ trách NIC Vũ Quốc Huy và Trưởng đại diện Văn phòng JETRO Hà Nội Nakajima Takedo trao thỏa thuận hợp tác ngày 19/10, tại Hà Nội (ảnh: MPI)

Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo

(BĐT) -  Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) vừa ký Thỏa thuận hợp tác dưới sự chứng kiến của đại diện Chính phủ hai nước. Lễ ký kết diễn ra trong khuôn khổ chuyến công du đầu tiên của tân Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga tới Việt Nam.
15/30 doanh nghiệp Nhật Bản được Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ
tài chính để mở rộng, đa dạng hóa chuỗi cung ứng đã chọn Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Việt Nam là điểm đến hấp dẫn của các công ty Nhật Bản

(BĐT) - Là đối tác đầu tư hàng đầu tại Việt Nam, mới đây, 15/30 doanh nghiệp (DN) Nhật Bản được Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ tài chính để mở rộng, đa dạng hóa chuỗi cung ứng đã chọn Việt Nam. Điều này cho thấy Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn với các DN Nhật Bản.
Doanh nghiệp Nhật Bản ít bị giảm doanh thu, ngừng sản xuất hơn nước khác

Doanh nghiệp Nhật Bản ít bị giảm doanh thu, ngừng sản xuất hơn nước khác

(BĐT) - Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) vừa công bố “Khảo sát nhanh về công tác triển khai kinh doanh thời kỳ hậu Covid” từ 631/1.974 doanh nghiệp Nhật Bản do JETRO phối hợp với Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI), Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại TP.HCM (JCCH) và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Đà Nẵng (JCCID) thực hiện.
Nhờ Dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu thuộc Trung tâm nhiệt điện LNG Bạc Liêu (nhà đầu tư Singapore) với vốn đầu tư đăng ký 4 tỷ USD, Bạc Liêu dẫn đầu cả nước về vốn FDI trong 7 tháng năm 2020. Ảnh Internet

Vượt khó khăn do Covid, vốn đầu tư FDI tháng 7/2020 bật tăng trở lại

(BĐT) - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong tháng 7/2020 tăng mạnh so với các tháng trước (chỉ sau tháng 4/2020) và so với cùng kỳ năm 2019. Quy mô dự án đầu tư đăng ký mới, điều chỉnh tăng thêm cũng như quy mô góp vốn mua cổ phần (GVMCP) đều tăng lên đáng kể, đạt 5,1 triệu USD/dự án mới; 10,7 triệu USD/lượt điều chỉnh vốn và 3,4 triệu USD/lượt GVMCP.
Với thành công trong khống chế và kiểm soát dịch bệnh
Covid-19, Việt Nam đang được đánh giá là đất nước an toàn, điểm đến đầu tư hấp
dẫn. Ảnh: Lê Tiên

Việt Nam - điểm đến hấp dẫn với doanh nghiệp Nhật Bản

(BĐT) - Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn và là điểm đến an toàn đối với các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản. Tuy nhiên, để thu hút dòng vốn này, Việt Nam còn nhiều việc phải làm, đặc biệt là cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương cần có các biện pháp cấp bách hỗ trợ DN trong sản xuất, kinh doanh để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều kiến nghị gỡ khó do dịch Covid-19

(BĐT) - Thời gian qua, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương đã nỗ lực kiểm soát sự lây lan và tác động của dịch cúm Covid-19 đối với sức khỏe cộng đồng và nền kinh tế. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh vẫn đang có diễn biến phức tạp. Kiểm soát được dịch bệnh đã khó, nhưng làm sao giúp doanh nghiệp (DN) trụ vững, phục hồi cũng khó khăn không kém.
63,9% doanh nghiệp Nhật Bản có định hướng mở rộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam trong 1 - 2 năm tới. Ảnh: Lê Tiên

DN Nhật lạc quan về triển vọng kinh doanh tại Việt Nam

(BĐT) - Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) vừa công bố kết quả khảo sát lần thứ 33 về thực trạng của các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đầu tư tại châu Á - châu Đại Dương năm tài chính 2019. Trong đó, tỷ lệ DN làm ăn có lãi và bày tỏ mong muốn mở rộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam nằm trong nhóm cao nhất khu vực.
65,3% doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam làm ăn có lãi. Ảnh: Lê Tiên

Việt Nam - Đích đến hấp dẫn của nhà đầu tư Nhật Bản

(BĐT) - Theo kết quả khảo sát của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) công bố ngày 4/3, có tới 65,3% doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam làm ăn có lãi và 69,8% cho biết sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, cao hơn Malaysia (54%), Thái Lan (52,2%), Trung Quốc (48,7%)... 
19 văn bản bao gồm giấy phép và thỏa thuận hợp tác đầu tư đã được ký và trao đổi tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư Việt Nam - Nhật Bản. Ảnh: Hiếu Nguyễn

Việt Nam và Nhật Bản: Nhiều thỏa thuận đầu tư được ký kết

(BĐT) - Tiếp tục chương trình làm việc tại Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, ngày 10/10, Hội nghị Xúc tiến đầu tư Việt Nam - Nhật Bản với chủ đề “Cơ hội mới, tầm nhìn mới trong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam” đã được tổ chức tại Nhà khách Hoàng gia Meiji Kinenkan, Tokyo (Nhật Bản).
Năm 2018 được dự báo dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam gia tăng mạnh nếu một số hạn chế trong môi trường đầu tư được tháo gỡ. Ảnh: Lê Tiên

Nhiều lợi thế hấp dẫn nhà đầu tư Nhật Bản

(BĐT) - Có lợi thế lớn về quy mô thị trường, nền kinh tế dự báo có khả năng tăng trưởng cao, chính trị - xã hội ổn định cùng với chi phí nhân công rẻ… khiến tới gần 70% doanh nghiệp (DN) Nhật Bản tại Việt Nam muốn mở rộng đầu tư kinh doanh trong thời gian tới. Việt Nam sẽ tiếp tục là địa điểm đầu tư quan trọng của các DN nước ngoài, trong đó có DN Nhật Bản.
70% doanh nghiệp Nhật muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam

70% doanh nghiệp Nhật muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam

(BĐT) - Trong cuộc làm việc với Lãnh đạo Bộ Công Thương vừa diễn ra, ông Hironobu Kitagawa, Trưởng đại diện Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội cho biết, theo kết quả cuộc khảo sát về tình hình hoạt động của doanh nghiệp Nhật Bản đã đầu tư tại châu Á và châu Đại Dương, Việt Nam tiếp tục là địa điểm đầu tư quan trọng của các doanh nghiệp Nhật Bản.
Ảnh minh họa. Ảnh Internet

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt đầu tư vào Nhật Bản

(BĐT) - Nhật Bản hiện có hàng nghìn dự án, tổng vốn đầu tư hàng chục tỷ USD tại Việt Nam. Trong khi đó, Việt Nam mới chỉ có 49 dự án đầu tư sang Nhật Bản với số vốn khiêm tốn 7,5 triệu USD. Cơ hội nào cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam tại thị trường Nhật Bản?