#hỗ trợ tín dụng
Luật Nhà ở 2014 không cấm các ngân hàng thương mại cung cấp tín dụng ưu đãi cho các dự án nhà ở xã hội. Ảnh: Song Lê

Tín dụng ưu đãi mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội: Có nên loại bỏ vai trò của ngân hàng thương mại?

(BĐT) - Việc loại ngân hàng thương mại khỏi vai trò “hỗ trợ tín dụng để mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội” có thể thu hẹp cơ hội tiếp cận tín dụng ưu đãi của người có thu nhập thấp. Ở góc nhìn khác, có ý kiến cho rằng, cách thức này có thể giúp nguồn vốn ưu đãi được phân bổ theo quy trình nhất quán và được kiểm soát một cách tập trung hơn.
Các chính sách hỗ trợ nền kinh tế của Chính phủ đã giúp tăng trưởng tín dụng khởi sắc hơn. Ảnh: Tường Lâm

Tăng trưởng tín dụng năm nay sẽ ở mức nào?

(BĐT) - Dù cơ quan điều hành chính sách tiền tệ áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ tín dụng nhưng cầu tín dụng hiện vẫn yếu. Dự báo, tăng trưởng tín dụng năm nay sẽ thấp hơn đáng kể so với mức tăng của năm ngoái.
Để tránh rủi ro, các ngân hàng sẵn sàng chia sẻ lợi nhuận nhưng không thể giảm chuẩn tín dụng. Ảnh: Phú An

Ngân hàng chịu áp lực lớn khi hỗ trợ tín dụng

(BĐT) - Trước ý kiến của một số doanh nghiệp về việc khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ gói hỗ trợ, một số ngân hàng thương mại cho biết, đây cũng là áp lực rất lớn bởi phải cân nhắc để đảm bảo tính an toàn cho hoạt động. Do đó, doanh nghiệp và ngân hàng cần phối hợp ở nhiều khía cạnh để việc hỗ trợ này đúng và trúng. Hơn nữa, khi hệ thống tín dụng an toàn, lành mạnh mới đảm bảo hỗ trợ cho nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước đang kêu gọi các tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, giữ nguyên nhóm nợ cho các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của Covid-19. Ảnh: Lê Tiên

Hỗ trợ tín dụng khắc phục khó khăn do Covid-19: Quan trọng là trúng và đúng

(BĐT) - Vừa tạo điều kiện tối đa về thẩm quyền, vừa làm rõ trách nhiệm của các bên để bảo đảm hỗ trợ đúng, khách quan và không bị lợi dụng là quan điểm xây dựng văn bản pháp lý làm cơ sở cho các ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp. Có ý kiến cho rằng, thực thi điều này là không dễ dàng và việc “lách” chính sách có thể xảy ra, đặc biệt khi nguồn lực thanh kiểm tra chưa hẳn đã đáp ứng được.
Cần hướng dòng vốn hỗ trợ vào những kênh đầu tư hiệu quả và bền vững để bảo đảm chất lượng tăng trưởng và giảm nguy cơ lạm phát trong dài hạn. Ảnh: Lê Tiên

Hỗ trợ DN vượt Covid-19: Cần thiết và cẩn trọng

(BĐT) - Việc hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn bằng các gói tín dụng và tài khóa được cho là cần thiết trong giai đoạn hiện nay, song cũng cần lường trước, kiểm soát các rủi ro có thể xảy ra từ việc trục lợi chính sách và có các điều chỉnh kịp thời để tránh đẩy lạm phát tăng cao.
Ảnh Internet

Khơi thông điểm nghẽn tín dụng

(BĐT) - Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có hiệu lực vào đầu năm 2018 được kỳ vọng tạo sự thông thoáng trong tiếp cận vốn cho DNNVV. Song vốn có thực sự đến được với DNNVV hay không là câu hỏi đang chờ lời giải đáp.
Doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao cần tự mình có phương án đầu tư, kinh doanh tốt để vay vốn ngân hàng. Ảnh: Lê Tiên

Hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp làm ăn thực thụ

(BĐT) - Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Đặng Huy Đông, quan điểm của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là hỗ trợ cho những DN có phương án kinh doanh tốt, hiệu quả, để tiếp sức cho thành công của họ, chứ không dàn trải. 
Ảnh Internet

“Bơm vốn” đúng để doanh nghiệp có sức bật

(BĐT) - Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đang đóng “vai chính”, quyết định sự tồn tại và tạo sức bật của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam trước TPP và các hiệp định thương mại tự do (FTA) khác.
Cần hỗ trợ tín dụng cho phát triển nhà ở xã hội

Cần hỗ trợ tín dụng cho phát triển nhà ở xã hội

Tiếp sau sự thành công của gói 30 nghìn tỷ đồng, thị trường BĐS, đặc biệt là phân khúc nhà ở xã hội (NƠXH) đang chờ đợi thêm những gói hỗ trợ tín dụng nữa của Chính phủ, trong đó có nguồn vốn vay từ ngân hàng chính sách xã hội. Đây được cho là nguồn tín dụng rất cần thiết ngay lúc này đối với những người có thu nhập thấp, khi mà họ chưa kịp có cơ hội vay gói 30 nghìn tỷ đồng để mua nhà…