#Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
Nhiều hộ kinh doanh đã tự tin, tích cực tham gia đấu thầu rộng rãi. Ảnh: Huế Nguyễn

Cơ hội cho hộ kinh doanh trên đường đua đấu thầu

(BĐT) - Luật Đấu thầu năm 2023 chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2024 với nhiều nội dung mới, mang tính đột phá. Trong đó, phải kể đến việc định danh vững chắc tư cách nhà thầu, nhà đầu tư cho hộ kinh doanh - lực lượng hùng hậu đang ngày càng khẳng định mình, nhanh nhạy mở rộng cơ hội làm ăn, tăng sức cạnh tranh trên thương trường.
Hơn 160.000 nhà thầu đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia

Hơn 160.000 nhà thầu đăng ký trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia

(BĐT) - Báo cáo mới nhất của Trung tâm Đấu thầu qua mạng quốc gia cho thấy, đến thời điểm 31/11/2023, cả nước ghi nhận 57.902 bên mời thầu và 160.037 nhà thầu được phê duyệt đăng ký tham gia vào Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia. Tổng số đơn vị chuyển đổi sang hệ thống mới kể từ ngày 1/1/2023 đến nay là 26.662 đơn vị, tổng số đơn vị đăng ký tham gia mới và được phê duyệt trên Hệ thống mới là 26.488 đơn vị.
Đấu thầu qua mạng đã trở thành một nhân tố tích cực của Chính phủ điện tử, của công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra sôi động trên cả nước. Ảnh: Lê Tiên

Ngày mai đang bắt đầu từ hôm nay

(BĐT) - 14 năm kể từ khi gói thầu đầu tiên được đấu thầu qua mạng (ĐTQM) tại Việt Nam đã để lại nhiều kỷ niệm không thể nào quên và ghi dấu những thành công ngày càng rực rỡ. Dù là lĩnh vực mới mẻ, lạ lẫm, dù khó khăn, trở ngại, dù hạn chế về hạ tầng, nhân lực, nhưng đội ngũ xây dựng chính sách ĐTQM luôn có được sự đồng hành, sẻ chia từ các bộ, ngành, địa phương, các chủ đầu tư, bên mời thầu và cộng đồng nhà thầu.
Dự thảo Thông tư đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thiện sẽ sửa đổi một số quy định nhằm giảm chi phí, tạo thuận lợi cho các nhà thầu, nhà đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Sửa đổi, bổ sung một số thông tư hướng dẫn hoạt động đấu thầu: Tạo thuận lợi hơn cho nhà thầu, nhà đầu tư

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đang xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 63/2014/NĐ-CP. Trong đó, nhiều nội dung hướng dẫn hoạt động đấu thầu như cho phép nhà thầu được sử dụng bảo lãnh dự thầu điện tử; giảm chi phí duy trì tên và hồ sơ năng lực của nhà thầu, nhà đầu tư trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia hàng năm được nhiều nhà thầu đánh giá cao.
Sau 3 tháng đưa Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia mới vào hoạt động, đã có khoảng 35.000 gói thầu được đấu thầu qua mạng với tổng giá trị 216.438 tỷ đồng. Ảnh: Lê Tiên

Hoàn thiện chính sách, nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu

(BĐT) - Năm 2022, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hoàn thành khối lượng lớn công việc liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đấu thầu trên nhiều bình diện và đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Phóng viên Báo Đấu thầu đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Hào Hùng, Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu (QLĐT) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) về những việc đã làm được năm 2022 và định hướng trong năm 2023 để hoàn thiện, làm tốt hơn nữa công tác quản lý đấu thầu ở Trung ương.
Portal mới của Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia vừa chính thức vận hành thử nghiệm với 3 điểm cải tiến mới

Hệ thống e-GP: Vận hành thử nghiệm cổng thông tin điện tử mới

(BĐT) - Từ ngày 9/12/2022, Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (Hệ thống e-GP) vận hành thử nghiệm cổng thông tin điện tử (Portal) mới song song với Portal hiện hành. 3 điểm chính liên quan tới chức năng tìm kiếm, hướng dẫn sử dụng, thông tin cá nhân sẽ được cải tiến trên Portal mới.
Nhiều thông tin đấu thầu được đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia có sai sót, hoặc không bảo đảm tính công khai, minh bạch. Ảnh: Lê Tiên

Cấp thiết tăng cường công khai, minh bạch thông tin đấu thầu

(BĐT) - Thời gian qua, không ít thông tin đấu thầu được chủ đầu tư, bên mời thầu tự đăng tải trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia có nhiều sai sót, không bảo đảm tính công khai, minh bạch. Nguyên nhân của tình trạng này một phần do năng lực hạn chế của chủ đầu tư, bên mời thầu, song nhiều ý kiến cho rằng, những “vết sạn” này là có chủ ý để hạn chế nhà thầu tham gia đấu thầu.
Hệ thống e-GP mới sẽ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động đấu thầu, góp phần quan trọng đưa hoạt động đấu thầu ở nước ta bước vào giai đoạn mới. Ảnh: Lê Tiên

Trang mới của hoạt động đấu thầu qua mạng

(BĐT) - Từ ngày 16/9/2022, Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (Hệ thống e-GP) mới sẽ vận hành chính thức, với nhiều tính năng được củng cố, hoàn thiện, thuận tiện cho người dùng. Hệ thống e-GP mới sẽ có tác động mạnh mẽ đến hoạt động đấu thầu, góp phần quan trọng đưa hoạt động đấu thầu ở nước ta bước vào giai đoạn mới.
Tiếp đà phát triển mạnh mẽ

Tiếp đà phát triển mạnh mẽ

(BĐT) - Năm 2021, nhiều bộ, ngành, địa phương đều triển khai rất quyết liệt đấu thầu qua mạng (ĐTQM), vượt chỉ tiêu lộ trình được quy định, và năm 2022 kỳ vọng hoạt động ĐTQM sẽ tiếp đà phát triển mạnh mẽ. ĐTQM vừa giúp tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho các bên trong đấu thầu, vừa giúp nâng cao hiệu quả mua sắm công, tạo môi trường đấu thầu ngày càng minh bạch, cạnh tranh.
Hệ thống mới, bước tiến mới

Hệ thống mới, bước tiến mới

(BĐT) - Tiếp nối đà phát triển năm 2021, hoạt động đấu thầu qua mạng 8 tháng đầu năm 2022 ghi nhận những kết quả ấn tượng, có tính bứt phá. Ngày 16/9 tới là thời điểm có tính bước ngoặt của hoạt động đấu thầu qua mạng khi Bộ Kế hoạch và Đầu tư chính thức đưa vào vận hành Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia mới theo hình thức đối tác công tư (PPP), với khung pháp lý mới.
Toàn bộ tài khoản bên mời thầu, nhà thầu, cơ sở đào tạo đã đăng ký trên Hệ thống e-GP hiện tại sẽ được chuyển sang Hệ thống e-GP mới. Ảnh: Tiên Giang

Gấp rút chuyển dữ liệu sang Hệ thống e-GP mới

(BĐT) - Để chuẩn bị đưa Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (Hệ thống e-GP) mới vào vận hành, thông tin và dữ liệu từ Hệ thống hiện tại đang được chuyển đổi sang Hệ thống e-GP mới theo hướng chuẩn hóa, cập nhật và làm sạch dữ liệu. Việc chuyển đổi này được Trung tâm đấu thầu qua mạng quốc gia thực hiện theo lộ trình để đảm bảo hoạt động đấu thầu, đặc biệt là đấu thầu qua mạng được liền mạch, thông suốt.
Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT đưa ra các quy định đánh giá về năng lực nhà thầu theo hướng nhà thầu tự chịu trách nhiệm. Ảnh: Nhã Chi

Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT: Tạo thuận lợi cho nhà thầu tham dự

(BĐT) - Từ ngày 1/8/2022, Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (Thông tư 08) của Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ chính thức có hiệu lực. Nhiều chuyên gia, chủ đầu tư, bên mời thầu đánh giá các quy định mới tại Thông tư sẽ tạo điều kiện, mở rộng cơ hội cho nhà thầu tham gia đấu thầu.
Liên thông giữa Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia với Hệ thống thuế điện tử cũng như Hệ thống ĐKDN giúp đánh giá tình hình tài chính của nhà thầu hiệu quả. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Lợi ích kép cho nhà thầu tích hợp dữ liệu điện tử

(BĐT) - Thông tư số 08/2022/TT-BKHĐT quy định chi tiết việc cung cấp, đăng tải thông tin về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia (TT08) vừa được Bộ KH&ĐT ban hành có nhiều điểm mới. Trong đó, thu hút sự quan tâm, đồng thuận của cả nhà thầu lẫn các bên mời thầu (BMT) là quy định liên quan đến đánh giá tình hình tài chính của nhà thầu.
Trong tháng 10/2021 có 4.245 gói thầu (tổng giá gói thầu 136.547 tỷ đồng) có thể áp dụng đấu thầu qua mạng nhưng vẫn được tổ chức đấu thầu truyền thống. Ảnh minh họa: Nhã Chi

Dịch Covid-19 kéo dài, nhiều nơi vẫn đấu thầu truyền thống

(BĐT) - Tháng 8/2021, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) có văn bản đề nghị tăng cường tổ chức đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia để tạo thuận lợi cho nhà thầu, hạn chế sự lây lan của dịch bệnh Covid-19. Ngay sau đó, UBND các tỉnh, thành phố đã có văn bản quán triệt tới các sở, ban, ngành, địa phương. Tuy nhiên, không ít địa phương vẫn lựa chọn đấu thầu truyền thống thay vì đấu thầu qua mạng.
Việc tổ chức đấu thầu trực tiếp trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp có thể làm hạn chế tính cạnh tranh của cuộc thầu và tiềm ẩn nguy cơ lây lan dịch bệnh. Ảnh: Gia Khoa

Không để dịch bệnh làm giảm tính cạnh tranh của cuộc thầu

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có văn bản gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường tổ chức đấu thầu trên Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia trong bối cảnh dịch Covid-19. Đây là động thái nhận được nhiều phản hồi tích cực từ phía nhà thầu.
Một số gói thầu đấu thầu không qua mạng vẫn tiếp tục triển khai do đã được phê duyệt tại kế hoạch lựa chọn nhà thầu bất chấp tình trạng giãn cách xã hội tại địa phương. Ảnh minh họa: Lê Tiên

Giãn cách xã hội, đấu thầu không qua mạng ra sao?

(BĐT) - Nhiều tỉnh, thành phố đang giãn cách xã hội để kiểm soát và khống chế dịch bệnh Covid-19. Một số gói thầu đấu thầu không qua mạng vẫn tiếp tục triển khai do đã được phê duyệt tại kế hoạch lựa chọn nhà thầu (KHLCNT). Báo Đấu thầu ghi nhận công tác mời thầu tại một số chủ đầu tư/bên mời thầu.