#GDP
Xuất nhập khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài đang là những điểm sáng trong bức tranh kinh tế 2024. Ảnh: Lê Tiên

Kiến tạo phát triển để GDP tăng trên 7%

(BĐT) - Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 21/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ quan điểm phấn đấu tốc độ tăng GDP cả năm 2024 đạt trên 7%, năm 2025 đạt từ 7 - 7,5%. Về tăng trưởng kinh tế năm 2025, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, cần thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường năng lực nội sinh, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân phát triển.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiến nghị phấn đấu tăng trưởng GDP quý IV khoảng 7,6 - 8%, giúp tăng trưởng cả năm đạt và vượt 7%. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế nhiều “điểm sáng”, nhắm mức tăng trưởng 7%

(BĐT) - Nhiều địa phương chịu tác động nặng nề của bão Yagi, nhưng đã nhanh chóng phục hồi, bức tranh kinh tế cả nước 9 tháng đầu năm 2024 có nhiều nét tươi sáng với GDP tăng trưởng 6,82%. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh quyết tâm phấn đấu đạt tăng trưởng năm 2024 trên 7%, tạo đà cho nền kinh tế năm 2025. Để đạt mục tiêu cao đòi hỏi phải thúc đẩy mạnh mẽ các dư địa, động lực tăng trưởng trong giai đoạn tới.
Việt Nam vẫn duy trì vững vàng lộ trình phục hồi với mũi nhọn dẫn đầu là triển vọng thương mại tươi sáng hơn. Ảnh minh họa: Internet

HSBC: Việt Nam vẫn duy trì vững vàng lộ trình phục hồi

(BĐT) - Tại Báo cáo với tiêu đề "Vietnam at a glance - Bình tĩnh tiến bước", các chuyên gia của HSBC nhận xét, GDP quý I/2024 của Việt Nam tăng trưởng với tốc độ chậm hơn kỳ vọng, đạt mức 5,7% so với cùng kỳ năm trước. Tất nhiên, kết quả này không có nghĩa câu chuyện phục hồi bị "lạc nhịp". Thực tế, Việt Nam vẫn duy trì vững vàng lộ trình phục hồi với mũi nhọn dẫn đầu là triển vọng thương mại tươi sáng hơn.
Bản tin thời sự sáng 30/12

Bản tin thời sự sáng 30/12

(BĐT) - Một số sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là GDP năm 2023 tăng 5,05%; VN-Index chốt năm tăng 12%; thông xe đèo Prenn ở cửa ngõ Đà Lạt trong 5 ngày; kỷ luật cảnh cáo cựu Phó Chủ tịch tỉnh Phú Yên và cựu Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; thưởng Tết cao nhất TP.HCM hơn 2 tỷ đồng…
TP. HCM đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp, tập trung tháo gỡ nhanh các vướng mắc để giải phóng các động lực tăng trưởng. Ảnh: Tường Lâm

Kinh tế quý IV/2023: Động lực nào để về đích tăng trưởng?

(BĐT) - ADB vừa dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ chậm lại ở mức 5,8% trong năm 2023. Tại Báo cáo kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương công bố ngày 2/10/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) cũng đánh giá, tăng trưởng GDP theo giá so sánh của Việt Nam sẽ chững lại, còn 4,7% năm 2023. Để tăng trưởng thực tế vượt qua các mốc dự báo thấp đòi hỏi nỗ lực từ nhiều khu vực kinh tế, trong đó, khu vực có vai trò “đầu tàu” - TP.HCM cần khai phóng động lực tăng trưởng mạnh hơn.
Ba kịch bản tăng trưởng GDP năm 2023: 5,64%, 5,72% hay 6,46%?

Ba kịch bản tăng trưởng GDP năm 2023: 5,64%, 5,72% hay 6,46%?

(BĐT) - Dù còn khoảng cách so với mục tiêu đề ra, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã có sự cải thiện giữa các quý, đạt 3,28% trong quý I/2023 và 4,14% trong quý II/2023. Tính chung 6 tháng đầu năm nay, tốc độ tăng trưởng đạt 3,72%. Trong kịch bản tích cực nhất, Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) dự báo, tăng trưởng GDP của Việt Nam ở mức 6,46% trong năm 2023.
GDP 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, khá thấp so với GDP cùng kỳ giai đoạn 2011 - 2023. Ảnh: Lê Tiên

Gia tăng áp lực mục tiêu tăng trưởng 2023

(BĐT) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, khá thấp so với GDP cùng kỳ giai đoạn 2011 - 2023. Trong bối cảnh này, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, việc đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2023 là rất thách thức. Song, với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ, kinh tế Việt Nam vẫn có động lực để có thể đạt được mức tăng trưởng cao nhất trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu.
Bản tin thời sự sáng 30/12

Bản tin thời sự sáng 30/12

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là TP.HCM còn 10 trung tâm đăng kiểm hoạt động; GDP năm 2022 tăng cao nhất 12 năm; giá USD thị trường tự do giảm mạnh; thí điểm dùng cát biển đắp nền cao tốc Bắc Nam; Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý tài chính gần 56.000 tỷ đồng; doanh thu Shopee, Lazada vượt 117.000 tỷ đồng…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày kết quả thực hiện kinh tế - xã hội (ảnh: QH)

Thủ tướng Chính phủ: Dự kiến tăng trưởng kinh tế năm 2022 khoảng 8%

(BĐT) - Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV khai mạc sáng 20/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, tình hình phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trong 9 tháng phục hồi tích cực và đạt những kết quả quan trọng, khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực, trong đó, tăng trưởng ước cả năm đạt khoảng 8% (mục tiêu là 6 - 6,5%).
Giá xăng dầu, nguyên vật liệu tăng làm gia tăng áp lực lạm phát trong nửa cuối năm 2022. Ảnh: Song Lê

Thách thức mục tiêu kiềm chế lạm phát dưới 4%

(BĐT) - Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa công bố dữ liệu kinh tế - xã hội quý II/2022 và 6 tháng đầu năm 2022 với những con số khởi sắc ở hầu hết các ngành, lĩnh vực. Song nhiều dự báo cho thấy, lạm phát và chi phí sản xuất tăng cao tiếp tục là những khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế trong những tháng cuối năm.
Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Nợ công không quá 60% GDP vào năm 2030

(BĐT) - Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu ngân sách nhà nước; nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
GDP quý I/2022 ước tính tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước. Ảnh: Lê Tiên

Kinh tế quý I: Tăng trưởng khá, đối mặt nhiều thách thức

(BĐT) - Kinh tế quý I đã trở lại đà tăng trưởng tích cực với các động lực hồi phục bền vững. Trong những tháng còn lại của năm, việc đẩy mạnh thực hiện các giải pháp kịp thời và quyết liệt của Chính phủ sẽ giúp nền kinh tế vượt qua các trở ngại từ giá cả hàng hóa leo thang, diễn biến dịch bệnh phức tạp để tiếp đà tăng tốc và hoàn thành mục tiêu cả năm.
Bản tin thời sự sáng 30/3

Bản tin thời sự sáng 30/3

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là khai trương tuyến tàu cao tốc từ Đà Nẵng ra đảo Lý Sơn; ba tuyến cao tốc sẽ thu phí không dừng từ quý III/2022; một số ngân hàng tạm dừng cho vay bất động sản; khởi công xây dựng cầu Rạch Miễu 2 nối Tiền Giang với Bến Tre; GDP quý I tăng 5,03%...