#FiinGroup
Nguồn: FiinGroup (số liệu 2023)

Bức tranh thu nhập của lãnh đạo công ty đại chúng

(BĐT) - Khảo sát 200 doanh nghiệp đại chúng về lương, thưởng, thù lao trả cho ban tổng giám đốc, hội đồng quản trị (HĐQT) năm 2023 cho thấy, thu nhập của tổng giám đốc (CEO) ở nhóm doanh nghiệp nhà nước nắm cổ phần chi phối chưa bằng 50% so với người cùng vị trí ở nhóm doanh nghiệp tư nhân có hiệu quả hoạt động tương đồng (thể hiện qua tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu - ROE).
Các ngân hàng đang sở hữu 17,93 tỷ USD trái phiếu doanh nghiệp, tương đương 43% tổng giá trị toàn thị trường. Ảnh: Lê Tiên

Thấy gì từ cấu trúc sở hữu trái phiếu doanh nghiệp?

(BĐT) - Trong tổng giá trị 41 tỷ USD trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ (TPDN) đang lưu hành, các ngân hàng thương mại là chủ đầu tư lớn nhất, sở hữu tới 43%, trong khi các định chế đầu tư chuyên nghiệp như công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, công ty chứng khoán lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Tỷ suất lợi nhuận nhiều ngành “đuối” trước lãi suất

Tỷ suất lợi nhuận nhiều ngành “đuối” trước lãi suất

(BĐT) - Thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho biết, lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng thương mại trong nước đối với các khoản cho vay mới và cũ còn dư nợ ở mức 9,4 - 11,2%/năm. Lãi vay thực tế có thể còn cao hơn rất nhiều thống kê này do các khoản vay thường phải “cõng” nhiều loại phí. Đây là áp lực lớn cho nhiều ngành như thép, xi măng, xây dựng... có tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROIC) ở mức thấp trong năm qua, trong khi triển vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2023 không mấy sáng sủa.
Hàng loạt DN “xin khất” lãi và nợ gốc trái phiếu

Hàng loạt DN “xin khất” lãi và nợ gốc trái phiếu

(BĐT) - Theo số liệu từ FiinGroup, hơn 205.000 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp (không bao gồm nhóm ngân hàng) sẽ đáo hạn trong năm 2023. Hơn một nửa trong số đó là trái phiếu của khối doanh nghiệp kinh doanh bất động sản (BĐS). Trong bối cảnh thị trường BĐS ảm đạm, nhiều doanh nghiệp đang chịu áp lực lớn khi lịch đáo hạn cận kề.
Động thái chấn chỉnh của Chính phủ và cơ quan chức năng sẽ giúp thị trường trái phiếu doanh nghiệp vận hành ngày càng bài bản, trở thành kênh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp. Ảnh: Song Lê

Chấn chỉnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Khơi dòng vốn lành mạnh cho nền kinh tế

(BĐT) - Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) thời gian qua đã có bước phát triển nhanh chóng về quy mô, giải quyết bài toán vốn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, những hiện tượng tiêu cực trong phát hành và sử dụng vốn huy động từ trái phiếu của doanh nghiệp cho thấy còn rất nhiều việc phải làm, đặc biệt là hoàn thiện khung khổ pháp lý và chú trọng kiểm tra, giám sát để TPDN thực sự trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả và lành mạnh cho nền kinh tế.