#eKYC
Công ty CP ICARE Việt Nam được lựa chọn triển khai thử nghiệm dịch vụ eKYC trên M5 của CIC. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Dịch vụ xác minh danh tính khách hàng điện tử tại CIC: ICARE Việt Nam từ thử nghiệm đến trúng thầu

(BĐT) - Tháng 1/2024, Công ty CP ICARE Việt Nam được lựa chọn triển khai thử nghiệm dịch vụ xác minh danh tính khách hàng điện tử (eKYC) trên Cổng thông tin kết nối khách hàng vay (M5) của Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC). 6 tháng sau, qua đấu thầu rộng rãi, ICARE Việt Nam thuận lợi trúng gói thầu cung cấp dịch vụ này tại CIC.
Thanh toán điện tử qua Internet, điện thoại di động, QR Code tăng mạnh về số lượng và giá trị giao dịch. Ảnh: Nhã Chi

“Rốt ráo” tạo điều kiện cho thanh toán không dùng tiền mặt

(BĐT) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết sắp hoàn thành Đề án Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2021 - 2025. Ngành ngân hàng cũng đẩy mạnh kết nối với Bộ Công an để khai thác cơ sở dữ liệu công dân hỗ trợ việc triển khai các ứng dụng thanh toán điện tử. Đây là một trong nhiều hoạt động của cơ quan nhà nước nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong thời gian tới.
Ngân hàng triển khai mở tài khoản online

Ngân hàng triển khai mở tài khoản online

(BĐT) - Tất cả các ngân hàng chính thức được áp dụng phương thức định danh trực tuyến (eKYC) để mở tài khoản từ xa cho khách hàng từ ngày 5/3/2021 theo quy định của Thông tư số 16/2020/TT-NHNN của ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Một số ngân hàng thương mại đã áp dụng eKYC vào mở tài khoản cho khách hàng. Ảnh: Lê Tiên

Thúc đẩy eKYC, cần đồng bộ về pháp lý và cơ sở dữ liệu

(BĐT) - Nhận biết khách hàng bằng phương thức điện tử (eKYC) được coi là bước khởi đầu quan trọng để các ngân hàng phát triển mô hình ngân hàng số. Tuy nhiên, quá trình này cần được đẩy mạnh từ cả việc đồng bộ hóa pháp lý và cơ sở dữ liệu.
Ước tính, đến năm 2025, doanh thu của các dịch vụ truyền thống ngành ngân hàng sẽ dịch chuyển 17 - 34% sang các dịch vụ mới. Ảnh: Duy Tân

Thách thức chuyển đổi số với ngành ngân hàng

(BĐT) - Nhiều ngân hàng thương mại đã bước đầu thực hiện chiến lược ngân hàng số. Đây được coi là chặng đường dài với nhiều rủi ro, thách thức cho cả các nhà băng và cơ quan quản lý nhà nước.

Theo báo cáo của TPBank, tỷ lệ giao dịch qua kênh ngân hàng số trên tổng giao dịch đã tăng từ 72% cuối năm 2018 lên 83% ở thời điểm cuối tháng 6/2020. Ảnh: Ngọc Anh

Nhà băng đua số hóa nhằm chiếm thị phần

(BĐT) - Sự xuất hiện bất ngờ của đại dịch Covid-19 đã và đang làm thay đổi mọi ngóc ngách của cuộc sống. Nó cũng khiến các nhà băng buộc phải chạy đua chuyển đổi số, tăng cường kết nối dịch vụ công, mở rộng hệ sinh thái. Hệ quả tích cực của cuộc đua này là giúp các ngân hàng “ghi điểm” khi tăng tiện ích cho khách hàng song song với việc cải cách hành chính.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, sẽ tiếp tục tập trung hoàn thiện hành lang pháp lý, xây dựng cơ chế, chính sách phát triển thanh toán không dùng tiền mặt. Ảnh: Nhã Chi

Tháo gỡ điểm nghẽn trong thanh toán không dùng tiền mặt

(BĐT) - Đã có những chuyển động tích cực trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt. Tuy nhiên, để quá trình này tiến nhanh hơn nữa, cần sự thúc đẩy và đồng hành từ tất cả các cơ quan, doanh nghiệp, người dân.
eKYC mang lại lợi ích cho người dân, ngân hàng và cơ quan quản lý. ảnh: Internet

Cho phép xác thực khách hàng điện tử là cấp thiết

(BĐT) - Không chỉ các ngân hàng thương mại mà cả hệ thống tài chính đang mong chờ xác thực khách hàng điện tử (eKYC). Tuy nhiên, kể cả sau khi đã có hành lang pháp lý, vẫn còn nhiều việc phải làm để hình thức xác thực này đạt hiệu quả.