#dự án BOT
Chính phủ yêu cầu, đối với các dự án đường bộ đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT chỉ áp dụng đối với các tuyến đường mới để bảo đảm quyền lựa chọn cho người dân. Ảnh: Lê Tiên

Quy định chặt chẽ tiêu chí lựa chọn dự án BOT

(BĐT) - Việc lựa chọn dự án phù hợp để đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) nói chung, BOT nói riêng, là bước đầu tiên để bảo đảm thành công của dự án. Đây cũng là vấn đề đã được Chính phủ yêu cầu phải hoàn thiện về chính sách pháp luật tại Nghị quyết về BOT mới đây.
Việc giám sát dự án BOT cần được tiến hành ở cả 3 giai đoạn, từ hình thành, triển khai dự án đến thu phí. Ảnh: Lê Tiên

Lựa chọn nhà đầu tư dự án BOT: Chặn chỉ định thầu từ đâu?

(BĐT) - “Tại sao dự án BOT giao thông nào cũng chỉ có một nhà đầu tư tham gia dự thầu? Có lợi ích nhóm, quân xanh, quân đỏ nhường nhau không?”, ông Trần Ngọc Hùng, Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam đặt câu hỏi và dường như đã có ngụ ý câu trả lời. 
Việc ban hành Nghị quyết số 83/NQ-CP chắc chắn sẽ rất có ích cho các dự án BOT giao thông thời gian tới, không lặp lại “vết xe đổ” của một số dự án BOT trước đó. Ảnh: Tiên Giang

Hoàn thiện chính sách đầu tư BOT giao thông

(BĐT) - Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, Nghị quyết số 83/NQ-CP (NQ83) của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết số 437/NQ-UBTVQH13 về một số nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách pháp luật về đầu tư và khai thác các công trình giao thông theo hình thức hợp đồng BOT là giải pháp tổng thể cho các dự án BOT giao thông sắp tới.
Việc công khai thông tin hợp đồng dự án PPP sẽ góp phần tăng cường giám sát cộng đồng, tạo dựng môi trường đầu tư công khai, minh bạch. Ảnh: Lê Tiên

2 dự án PPP đầu tiên công khai hợp đồng

(BĐT) - Từ ngày 19/6, nếu thực hiện đúng quy định của Nghị định 63/2018/NĐ-CP (NĐ 63/2018) sẽ không còn câu chuyện ký hợp đồng BOT trong... bóng tối như đại biểu Quốc hội Bùi Văn Phương nêu lên tại kỳ họp Quốc hội vừa qua. 
Hầu hết các dự án giao thông đầu tư theo hình thức BOT đều lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức chỉ định thầu. Ảnh: Lê Tiên

Chặn chỉ định thầu dự án do nhà đầu tư đề xuất

(BĐT) - Thực trạng chỉ định thầu cho chính nhà đầu tư lập đề xuất dự án khiến cho môi trường đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Việt Nam thiếu cạnh tranh, minh bạch, chưa tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài. 
Ảnh minh họa.

Dự án BOT, BT: Giải pháp chặn chỉ định thầu “đúng quy trình”

(BĐT) - Những vấn đề của dự án BOT, BT thời gian qua sẽ được hạn chế nhiều khi Nghị định mới về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực và sẽ được giải quyết căn cơ khi có Luật về PPP. Trong đó, vấn đề chỉ định thầu “đúng quy trình” sẽ được chặn từ gốc.
Một trong các yêu cầu khi thanh tra, kiểm tra các công trình đầu tư xây dựng, đặc biệt là dự án BOT giao thông thực hiện thời gian qua là xem xét việc chỉ định thầu có đúng quy định hay không. Ảnh: Tường Lâm

Dự án BOT giao thông: Nghi ngờ tính minh bạch khi chỉ định thầu

(BĐT) - Đến nay, Bộ Giao thông vận tải đã huy động được 70 dự án đầu tư theo hình thức BOT với tổng mức đầu tư khoảng 209.347 tỷ đồng. Tuy nhiên, hầu hết các dự án BOT giao thông đều áp dụng hình thức chỉ định thầu nhà đầu tư đã dẫn đến những nghi ngại về tính minh bạch của các dự án này. 
Nhà đầu tư Dự án BOT Thái Nguyên - Chợ Mới và nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 3 đang gặp nhiều khó khăn chồng chất

“Cứu” nhà đầu tư BOT Thái Nguyên - Chợ Mới

(BĐT) - Tại Cuộc họp về thu giá dịch vụ hoàn vốn Dự án BOT Đầu tư xây dựng tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn) và nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 3 (QL3) đoạn Km75 - Km100 diễn ra chiều 31/5/2018 tại Hà Nội, các bộ, ngành liên quan và chính quyền hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn đã thống nhất phương án giữ nguyên 2 trạm thu giá để “cứu” nhà đầu tư, đồng thời miễn, giảm tối đa cho các phương tiện và người dân khu vực lân cận.
Ảnh chỉ mang tính minh họa.

Sẽ phải công khai hợp đồng dự án BOT, BT

(BĐT) - Câu chuyện về các dự án BOT khiến dư luận bức xúc trong thời gian qua có nguyên nhân quan trọng đến từ việc người dân không được cung cấp thông tin đầy đủ về dự án, không có cơ sở để biết mức phí phải trả có đáng đồng tiền bát gạo hay không. 
Quy định mới của Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư sẽ giúp rút ngắn thời gian triển khai dự án, tăng hiệu quả đầu tư. Ảnh: Lê Tiên

Nghị định mới về PPP: Giảm thủ tục, tăng công khai

(BĐT) - Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) thay thế Nghị định 15/2015/NĐ-CP (NĐ 15/2015) có nhiều sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục thực hiện dự án PPP, cả về phía cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư. 
Nhà đầu tư chỉ được thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ tại Trạm Km72+930 thay vì 2 trạm theo phương án hoàn vốn Dự án

Dự án BOT tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn): Thu không đủ bù chi, chủ đầu tư than khó

(BĐT) - Sau hơn 1 năm đưa vào khai thác và 4 tháng vận hành theo cơ chế thử nghiệm thu phí hoàn vốn bằng 1 trạm thu phí, Liên danh nhà đầu tư Dự án BOT Đầu tư xây dựng tuyến đường Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn) và nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 3 đoạn Km75 - Km100 đang trên “bờ vực” phá sản bởi “chi nhiều, thu ít”.
Ảnh Internet

Ý kiến trái chiều về khoảng cách trạm thu phí BOT

(BĐT) - Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đang lấy ý kiến lần 2 về Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 49/2016/TT-BGTVT, trong đó đã bỏ nội dung  quy định về khoảng cách 70 km giữa các trạm thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ như quy định hiện hành. 
Tăng vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu trong việc đầu tư các dự án BOT giao thông, đáp ứng các điều kiện trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng . Ảnh: Tiên Giang

Sẽ không dễ chộp giật đối với dự án PPP

(BĐT) - Nghị định 63/2018/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công tư (NĐ 63/2018) vừa được Chính phủ ban hành thay thế Nghị định 15/2015/NĐ-CP (NĐ 15/2015) đã điều chỉnh quy định về tỷ lệ vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư trong dự án PPP. 
NHNN cần tiếp tục yêu cầu các tổ chức tín dụng kiểm soát tỷ lệ vốn trung, dài hạn cho vay lĩnh vực bất động sản. Ảnh: Đinh Quang Tuấn

Nguy cơ tín dụng đổ vào lĩnh vực nhiều rủi ro

(BĐT) - Đang tiềm ẩn nguy cơ tín dụng ngân hàng chảy mạnh vào những lĩnh vực nóng như bất động sản, dự án BOT giao thông, chứng khoán. Việc ồ ạt giảm lãi suất ngắn hạn, đẩy mạnh huy động vốn trung, dài hạn thời gian gần đây của nhiều ngân hàng, theo các chuyên gia, là để thực hiện mục đích này.