#động lực tăng trưởng
Các bộ, ngành, địa phương phải tập trung nguồn lực cho 3 động lực tăng trưởng là tiêu dùng - đầu tư - xuất khẩu. Ảnh: Lê Tiên

Tập trung thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng

(BĐT) - Tháng đầu tiên của năm 2023 nền kinh tế có những kết quả mừng - lo đan xen. Trước những thách thức lớn hơn trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh phải phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả, điều hành không giật cục, tập trung thúc đẩy mạnh mẽ 3 động lực cho tăng trưởng năm nay là tiêu dùng - đầu tư - xuất khẩu.
Đầu tư công là động lực tăng trưởng quan trọng cho các tháng cuối năm và năm 2023. Ảnh: Lê Tiên

Gỡ điểm nghẽn, tạo động lực tăng trưởng dài hạn

(BĐT) - Theo nhiều dự báo, năm nay tăng trưởng trên 7% là “trong tầm tay”. Tuy nhiên, nếu nhìn sang năm 2023 và cả kế hoạch 5 năm, cần nỗ lực rất lớn để duy trì đà tăng trưởng cao khi khó khăn, thách thức đang ngày càng lớn hơn. Nhiều ý kiến cho rằng, giải pháp mà chúng ta có thể chủ động là tháo gỡ nhanh chóng điểm nghẽn để phát huy hơn nữa những động lực tăng trưởng nội tại.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam tăng trưởng cao nhưng giá trị gia tăng mang lại chưa cao. Ảnh: Tiến Tân

Động lực tăng trưởng của xuất khẩu chưa bền vững

(BĐT) - Thời gian qua, xuất khẩu (XK) đã trở thành động lực tăng trưởng quan trọng của nền kinh tế nước ta với những bước tiến nhảy vọt. Tuy nhiên, theo nhiều ý kiến, hoạt động XK trong thời gian tới đòi hỏi những giải pháp đột phá để nâng cao hiệu quả, khai thác tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), thúc đẩy XK bền vững.
Cần nhanh chóng ban hành các gói hỗ trợ tiếp theo, tạo cú hích giúp doanh nghiệp tận dụng quãng thời gian còn lại của năm 2021 để tăng tốc hoàn thành kế hoạch. Ảnh: Nhã Chi

Khơi thông nhanh các động lực tăng trưởng

(BĐT) - Theo nhiều đại biểu Quốc hội, có cơ hội trong các tháng tới, tuy nhiên, phải tranh thủ thời gian, có thêm các giải pháp, chính sách đặc biệt, đặc thù để hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động, khơi thông nhanh các động lực tăng trưởng để nền kinh tế sớm phục hồi, bứt phá. Đồng thời, cũng không lơ là các nhiệm vụ dài hạn, căn cơ để nền kinh tế nước ta “không lỡ nhịp, lỡ thì với thiên hạ”.
Chuyên gia của Ngân hàng Thế giới cho rằng, Việt Nam cần hỗ
trợ có mục tiêu, chọn lọc đối với khu vực tư nhân, nhất là những ngành nghề bị ảnh
hưởng nặng nề như du lịch, chế biến, chế tạo. Ảnh: Lê Tiên

Cảnh báo ‘bẫy kinh tế Covid-19’

(BĐT) - Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, so với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam có chính sách phù hợp và có nền tảng rất tốt để có dư địa ứng phó với tác động của dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải lưu ý để không bị mắc kẹt ở “bẫy kinh tế Covid-19”.
Thúc đẩy và phát huy vai trò của khu vực kinh tế tư nhân là một trong hai động lực tăng trưởng mới của đất nước. Ảnh: Lê Tiên

Động lực mới cho “cỗ máy” phát triển

(BĐT) - Để tăng trưởng bứt phá, phát triển nhanh và bền vững, trong bối cảnh hiện nay và tầm nhìn dài hạn, Việt Nam sẽ cần những động lực tăng trưởng mới. Nhiều lời giải, những khuyến nghị chính sách đã được đưa ra tại Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam lần thứ nhất diễn ra hôm qua (5/12).