#doanh nghiệp Việt
Nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước lao đao khi các nhà bán lẻ tại Mỹ và châu Âu gặp khó khăn. Ảnh: Lê Tiên

Hợp tác kinh doanh với đối tác ngoại: Tránh rủi ro “bỏ trứng vào một giỏ”

(BĐT) - Trở thành đối tác của các tập đoàn quốc tế lớn được đánh giá là bước đi ngắn nhất để doanh nghiệp Việt Nam bước ra thị trường thế giới, tạo động lực tăng trưởng về quy mô cũng như kết quả kinh doanh. Tuy vậy, nếu quá phụ thuộc vào một vài đối tác, thiếu đi tệp khách hàng đa dạng, doanh nghiệp sẽ phải chịu rủi ro nhân đôi khi đối tác lớn gặp khó khăn hay phát sinh các tranh chấp.
Những nỗ lực của VinFast đã ghi tên Việt Nam vào bản đồ các nước có ngành sản xuất ô tô của riêng mình. Ảnh: Nhã Chi

Doanh nghiệp Việt vươn mình chinh phục thị trường quốc tế

(BĐT) - “Bước lên đẳng cấp cao hơn trong nhóm doanh nghiệp dịch vụ công nghệ thông tin tỷ USD” là chiến lược toàn cầu hóa được FPT công bố ngày 11/01/2024. Tại chiến lược này, FPT đặt mục tiêu 5 tỷ USD doanh thu dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT) trên thị trường nước ngoài vào năm 2030. FPT là một trong một số doanh nghiệp (DN) lớn của Việt Nam đã tiến bước thành công trên con đường chinh phục thị trường quốc tế, góp sức xây dựng thương hiệu Việt trên toàn cầu.
Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) đề xuất bổ sung thêm các ưu tiên, ưu đãi khuyến khích nhà thầu sản xuất trong nước phát triển. Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Xây dựng Luật Đấu thầu (sửa đổi): Tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp Việt

(BĐT) - Một trong những trọng tâm chính sách đề xuất của Dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi) đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến là tiếp tục thúc đẩy sản xuất trong nước, mua sắm các sản phẩm đổi mới sáng tạo nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Theo hướng này, Dự thảo Luật đề xuất bổ sung thêm các ưu tiên, ưu đãi khuyến khích nhà thầu sản xuất trong nước phát triển, góp phần nâng tầm hàng Việt.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam được hưởng lợi từ EVFTA. Ảnh: Song Lê

Xuất hàng đi EU và sự lớn lên của doanh nghiệp Việt

(BĐT) - Kể về hành trình mang hạt gạo Việt đi chinh phục thị trường châu Âu, ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc Công ty CP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (TP. Cần Thơ) rất hào hứng. Theo ông Bình, từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức có hiệu lực (ngày 1/8/2020), nhờ khai thác tốt những lợi thế, tăng trưởng xuất khẩu (XK) gạo của Công ty vào thị trường này lên tới 100%.
Để nhanh chóng phục hồi nền kinh tế, phải sớm biến Việt Nam thành một điểm đến an toàn, tốt nhất cho các nhà đầu tư và khách du lịch quốc tế. Ảnh: Lê Tiên

Để doanh nghiệp trở thành đầu tàu của nền kinh tế

(BĐT) - Trao đổi với Báo Đấu thầu, chuyên gia kinh tế Huỳnh Bửu Sơn cho rằng, trong điều kiện còn khó khăn, vẫn có những doanh nghiệp hoạt động tốt, hiệu quả, cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài.
Việc triển khai Office 365 ATP và EMS đã giúp Vinamilk cắt giảm được gần 80% chi phí vận hành. Ảnh: Lê Tiên

Doanh nghiệp Việt trong làn sóng chuyển đổi số

(BĐT) - Chuyển đổi số không chỉ là một xu thế công nghệ toàn cầu, mà còn tác động vô cùng sâu rộng đến bộ mặt lẫn nền kinh tế mỗi một quốc gia. Tại Việt Nam nhiều tổ chức, doanh nghiệp đã xác định chuyển đổi số là một yêu cầu mang tính sống còn để nâng cao năng suất, tối ưu hóa nguồn lực, bứt phá và dẫn đầu xu hướng.
Dự báo xu hướng kinh doanh sau dịch là giảm đầu tư vào kinh doanh offline và tập trung nhiều hơn vào online

Nỗ lực thích ứng với sự thay đổi

(BĐT) - Chịu tác động mạnh mẽ và khó lường từ dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp Việt đã tìm được cách làm mới linh hoạt theo nhu cầu của thị trường dựa trên nguồn lực sẵn có và lợi thế của doanh nghiệp. Quá trình đó đòi hỏi những chuyển đổi nhất định trong hoạt động của doanh nghiệp. Chuyển biến này dự báo sẽ tạo nên những bước ngoặt mới cho doanh nghiệp ngay trong và sau khi dịch qua đi.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. Nguồn Internet

Doanh nghiệp Việt thiếu “vũ khí” khoa học và công nghệ

(BĐT) - Theo nhiều đánh giá, một trong những chuyển biến đáng chú ý của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam thời gian qua là đã có một số DN lớn đầu tư mạnh cho khoa học và công nghệ, nâng cao năng suất lao động. Tuy nhiên, con số thực tế còn rất khiêm tốn và thấp hơn nhiều so với các nước trên thế giới.
Doanh nghiệp Việt phải nâng cao năng suất lao động dựa trên nền tảng đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ để không ngừng lớn mạnh. Ảnh: Lê Tiên

Tháo gỡ rào cản, tạo thể chế mới cho doanh nghiệp phát triển

(BĐT) - Muốn không ngã tay chèo trước sóng hội nhập, doanh nghiệp Việt cần có một “sức khỏe tốt”. Cùng với sự tự thân vươn lên, khu vực doanh nghiệp cũng đang từng ngày từng ngày được củng cố “sức khỏe” bằng các chính sách nuôi dưỡng, tháo cởi rào cản, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển lớn mạnh, đủ sức ra khơi.
Dù thu hút nhiều DN tham gia, song tỷ trọng của thương mại điện tử trong tổng doanh số thị trường bán lẻ của Việt Nam mới chỉ chiếm 3,6%. Ảnh: Hoài Tâm St

Kinh tế số và sự thích ứng của doanh nghiệp Việt

(BĐT) - Kinh tế thế giới đang được dẫn dắt bởi công nghệ số với tốc độ chuyển đổi rất nhanh. Nếu không thích ứng kịp thời, doanh nghiệp (DN) Việt Nam sẽ nhanh chóng bị bỏ lại đằng sau, dù cơ hội tiếp cận là ngang nhau. Tuy nhiên, để nắm bắt được những cơ hội mà kinh tế số (KTS) mang lại, còn rất nhiều vấn đề đặt ra.
Ảnh minh họa. Ảnh Internet

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt đầu tư vào Nhật Bản

(BĐT) - Nhật Bản hiện có hàng nghìn dự án, tổng vốn đầu tư hàng chục tỷ USD tại Việt Nam. Trong khi đó, Việt Nam mới chỉ có 49 dự án đầu tư sang Nhật Bản với số vốn khiêm tốn 7,5 triệu USD. Cơ hội nào cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam tại thị trường Nhật Bản?
Khoảng 300 doanh nghiệp Việt Nam đủ năng lực để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, nhưng cũng chỉ mới cung ứng phụ tùng thay thế, lắp ráp gia công. Ảnh: Nhã Chi

Thách thức tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

(BĐT) - Sắp bước sang năm 2018 với một loạt hiệp định thương mại tự do bắt đầu có hiệu lực là cơ hội lớn để doanh nghiệp (DN) Việt “bơi” ra biển lớn. Cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không nhỏ khi mà phần lớn DN vẫn còn đang phải vật lộn để tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, xây dựng thương hiệu cho riêng mình.
Hàng Việt ngày càng vắng bóng tại các siêu thị lớn. Ảnh: Gia Khoa

Siêu thị ngoại “bít cửa” doanh nghiệp nội?

(BĐT) - Các doanh nghiệp Việt sẽ phải làm gì khi siêu thị ngoại đang tìm cách “bít cửa”? Mới đây, việc Big C yêu cầu Thế giới di động (MWG) rút 22 cửa hàng ra khỏi hệ thống Big C Việt Nam khiến mức độ cạnh tranh trên thị trường bán lẻ đang ngày càng khốc liệt. 
Quỹ VOF của VinaCapital và đối tác Nhật là Daiwa PI Partners từng rót 45 triệu USD vào Công ty cổ phần Sữa quốc tế (IDP - nhãn hiệu sữa Ba Vì)

Cuộc đua tỷ USD vào doanh nghiệp Việt

Hàng tỷ USD đang được các quỹ đầu tư tư nhân (PE) tại khu vực châu Á lên kế hoạch đầu tư chi phối vào các công ty Việt Nam, tạo nên cuộc cạnh tranh dữ dội giữa các quỹ PE lớn nhỏ trên thị trường.
Ảnh Internet

Doanh nghiệp Việt mất thị phần bán lẻ

(BĐT) - Từng được đánh giá thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới nhưng hiện tại Việt Nam đã không còn giữ được vị thế này. Đến lúc này, người Thái đã sở hữu trong tay 4 chuỗi siêu thị lớn nhất Việt Nam, chiếm 70% thị trường bán lẻ trong siêu thị.